Luận Văn thiết kế động cơ không đồng bộ ba pha bằng phần mềm Matlab trên giao diện GUIDE

Thảo luận trong 'Điện - Điện Tử' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    170
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    CHƯƠNG 1 MỞ ĐẦU
    1.1 Giới thiệu chung
    Ngày nay, động cơ điện được sử dụng rộng rãi trong mọi lĩnh vực của đời
    sống xã hội, đặc biệt là trong các ngành công nghiệp sản xuất hiện đại, và trong
    nhiều lĩnh vực của đời sống thì không thể thiếu các động cơ điện. Vì vậy, các loại
    động cơ điện được chế tạo ngày càng hoàn thiện hơn. Trong đó, động cơ điện không
    đồng bộ 3 pha chiếm tỉ lệ lớn trong các ngành công nghiệp, do nó có nhiều ưu điểm
    nổi bật như: giá thành thấp, dễ sử dụng, bảo quản đơn giản, chi phí vận hành và bảo
    trì thấp
    Vì vậy, yêu cầu khi thiết kế động cơ điện phải đảm bảo chất lượng, độ tin
    cậy cao và giá thành phải phù hợp. Đi đôi với sử dụng thì việc bảo trì, sửa chữa
    động cơ điện cũng là một vấn đề cần thiết.
    Tuy nhiên việc thiết kế động cơ nói riêng và động cơ không đồng bộ nói
    chung còn qua nhiều bước tính toán bằng tay do đó mất nhiều thời gian hơn. Vì vậy
    chúng ta cần có một phương pháp tính toán nhanh, chính xác hơn. Trong đề tài tốt
    nghiệp này tôi sẽ trình bày cách thiết kế động cơ không đồng bộ ba pha bằng phần
    mềm Matlab. Trên giao diện thiết kế, ta chỉ việc nhập thông số đầu vào và việc tính
    toán các thông số đầu ra, GUIDE/Matlab sẽ tính toán cho chúng ta.
    1.2 Tính cấp thiết của đề tài
    Việc thiết kế động cơ điện phải qua nhiều bước tính toán, cụ thể như để thiết
    kế được một động cơ không đồng bộ ba pha thì ta phải tính toán dây quấn, rãnh
    stator, khe hở không khí, gông rôto, tính toán mạch từ và các tham số định
    mức như thế đối với một động cơ mà ta đi tính toán lại thì sẽ mất nhiều thời gian
    và độ chính xác không cao do quá trình tính toán ta thường làm tròn số. Trường hợp
    này hay xảy ra đối với những động cơ bị mất lý lịch hay những động cơ đã bị cháy
    dây quấn. Vì vậy đề tài Thiết kế động cơ không đồng bộ bằng phần mềm Matlab là
    cần thiết. Trên giao diện GUIDE/Matlab, ta chỉ cần nhập các thông số đầu vào và
    nhấn nút tính toán, phần mềm sẽ tự động tính toán và cho ta kết quả nhanh và chính
    xác ở đầu ra. Giúp chúng ta tiết kiệm thời gian mà làm việc lại hiệu quả.
    2
    1.3 Nhiệm vụ, phạm vi của đề tài
    Nhiệm vụ của đề tài là thiết kế động cơ không đồng bộ ba pha bằng phần
    mềm Matlab trên giao diện GUIDE trong phạm vi là tính toán thiết kế động cơ
    không đồng bộ ba pha bằng phần mềm Matlab.
    1.4 Phương pháp nghiên cứu
    Tìm hiểu về cấu tạo và nguyên lý hoạt động của động cơ không đồng bộ ba
    pha. Thiết kế động cơ với phương pháp thông thường, xác định thông số đầu vào,
    đầu ra cho động cơ và áp dụng vào cho chương trình của Matlab. Tạo giao diện sử
    dụng trên GUIDE/Matlab với giao diện là thiết kế động cơ không đồng bộ, viết
    chương trình cho GUIDE/Matlab thực hiện việc thiết kế.
    1.5 Ứng dụng, nhu cầu thực tế của đề tài
    Sau khi đề tài hoàn thành, nó sẽ được ứng dụng trong các nhà máy chế tạo,
    các xưởng sửa chữa động cơ. Với tính ưu việt của nó, nhà sản xuất sẽ tiết kiệm thời
    gian và chi phí cho việc thiết kế động cơ (tính toán dây quấn) mà đảm bảo sự chính
    xác.

    MỤC LỤC
    LỜI CẢM ƠN I
    MỤC LỤC . II
    CHƯƠNG 1 MỞ ĐẦU 1
    1.1 Giới thiệu chung 1
    1.2 Tính cấp thiết của đề tài .1
    1.3 Nhiệm vụ, phạm vi của đề tài .2
    1.4 Phương pháp nghiên cứu 2
    1.5 Ứng dụng, nhu cầu thực tế của đề tài .2
    CHƯƠNG 2 TỔNG QUAN VỀ THIẾT KẾ ĐỘNG CƠ 3
    KHÔNG ĐỒNG BỘ 3
    2.1 Nguyên lý làm việc và kết cấu máy điện không đồng bộ 3
    2.1.1 Đại cương về máy điện không đồng bộ .3
    2.1.2 Nguyên lý làm việc của động cơ không đồng bộ .3
    2.1.3 Cấu tạo của động cơ không đồng bộ 6
    2.1.4 Công dụng 10
    2.1.5 Kết cấu của máy điện 10
    2.1 Những vấn đề chung khi thiết kế động cơ không đồng bộ 14
    2.2.1 Ưu điểm . 14
    2.2.2 Khuyết điểm .14
    2.2.3 Biện pháp khắc phục 15
    2.2.4 Nhận xét . 15
    2.2.5 Tiêu chuẩn sản xuất động cơ 15
    2.2.6 Phương pháp thiết kế 15
    2.2.7 Nội dung thiết kế 16
    2.2.8 Các tiêu chuẩn đối với động cơ không đồng bộ rôto lồng sóc 16
    CHƯƠNG 3 GIỚI THIỆU PHẦN MỀM MATLAB 18
    3.1 Sơ lược về Matlab 18
    3.1.1 Matlab là gì 18
    3.1.2 Cài đặt phần mềm Matlab 18
    3.1.3 Khởi động và thoát khỏi Matlab .25
    3.2 Các phép toán trong Matlab .30
    3.2.1 Các toán tử và ký hiệu đặc biệt 30
    3.2.2 Nhóm lệnh lập trình trong Mathlab 36
    3.2.3 Các hàm toán học cơ bản 41
    3.2.4 Các phép tính đại số 47
    iii
    3.3 Tạo giao diện trong GUIDE/Matlab . 59
    3.3.1 Tạo GUIDE bằng công cụ đồ họa 59
    3.3.2 Một ví dụ về tạo GUIDE .59
    CHƯƠNG 4: TÍNH TOÁN DÂY QUẤN STATOR ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG
    BỘ BA PHA 64
    4.1 Trình tự tính toán .64
    4.1.1 Xác định các tham số cần thiết cho việc tính toán .64
    4.1.2 Phỏng định số cực 2p thích ứng kết cấu lõi thép động cơ 70
    4.1.3 Lập biểu thức quan hệ giữa từ thông qua một cực từ () và mật độ từ
    thông qua khe hở không khí (  B ) .72
    4.1.4 Xác định quan hệ giữa mật độ từ thông qua gông lõi thép stator (Bg) và
    mật độ từ thông qua khe hở không khí (  B ) .72
    4.1.5 Xác định quan hệ giữa mật độ từ thông qua răng stator (Br) và mật độ từ
    thông qua khe hở không khí ( B ) 74
    4.1.6 Lập bảng quan hệ giữa mật độ từ thông qua khe hở không khí, mật độ từ
    thông qua gông lõi thép stator và mật độ từ thông qua răng stator 75
    4.1.7 Chọn kết cấu cho dây cuốn và tính hệ số dây quấn kdq 76
    4.1.8 Xác định tổng số vòng cho mỗi pha dây cuốn .82
    4.1.9 Xác định tiết diện rãnh stator, chọn hệ số lấp đầy kld cho rãnh, suy ra
    đường kính dây quấn (d) không lớp men 83
    4.1.10 Chọn mật độ dòng điện J và suy ra dòng điện định mức (Iđmpha) qua mỗi
    pha dây cuốn 84
    4.1.11 Dựa theo hiệu suất động cơ (η) và hệ số công suất (cosφ) để xác định
    công suất định mức (Pđm) cho động cơ . 85
    4.1.12 Xác định chu vi khuôn (CV) và khối lượng dây cuốn (Wdây) 91
    4.2.Thí dụ tính toán mẫu 92
    CHƯƠNG 5 ỨNG DỤNG MATLAB TRONG TÍNH TOÁN THIẾT KẾ ĐỘNG
    CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ . 100
    5.1 Giao diện chính và chương trình cho giao diện chính . 100
    5.1.1 Giao diện chính . 100
    5.1.2 Viết chương trình cho giao diện chính . 101
    5.2 Tạo giao diện tính toán và viết chương trình cho giao diện tính toán 102
    5.2.1 Tạo giao diện tính toán 102
    5.2.2 Viết chương trình cho giao diện tính toán 103
    5.3 Kết quả tính toán bằng phần mềm GUIDE/Matlab . 114
    CHƯƠNG 6 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ . 116
    6.1 Kết luận . 116
    iv
    6.2. Kiến nghị 116
    TÀI LIỆU THAM KHẢO . 117
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...