Luận Văn Thiết kế động cơ điện không đồng bộ rôto lồng sóc

Thảo luận trong 'Điện - Điện Tử' bắt đầu bởi Quy Ẩn Giang Hồ, 4/5/12.

  1. Quy Ẩn Giang Hồ

    Quy Ẩn Giang Hồ Administrator
    Thành viên BQT

    Bài viết:
    3,084
    Được thích:
    23
    Điểm thành tích:
    38
    Xu:
    0Xu
    Lời nói đầu

    Trong việc chế tạo ra công cụ sãn xuất và thiết bị sinh hoạt. Máy điện không đồng bộ là loại máy điện xoay chiều chủ yếu dùng làm động cơ điện. Do kết cấu đơn giản, làm việc chắc chắn, hiệu suất cao, giá thành hạ nên đọng cơ không đòng bộ là một loại máy được dùng rộng rãi nhất trong các ngành kinh tế quốc dân với công suất vài chục đến hàng nghìn Kw.Trong công nghiệp thường dùng máy điện không đôìng bộ làm nguồn động lực cho máy cán thép loại nhõ. Trong hầm mỏ dùng làm máy tời hay quạt gió.Trong nông nghiệp dùng để làm máy bơm hay máy Trong thời đại phát triển mạnh mẽ cũa khoa hoc kỹ thuật, cùng với công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước đang diễn ra rầm rồ, thì ngành điện nói chung và ngành điện thiết bị nói riêng nó dòng vai trò quan trọng gia công nông sản phẩm
    Để tổng kết lại hệ thống những kiến thức về khoa học kỹ thuật đã được học và tạo điều kiện cho người kĩ sư quen dần vơi công việc thiết kế của ngươi kĩ sư điện cũng như tự tích lũy cho riêng mình về mặt kiến thức và tài liệu chuyên môn nhằm phục vụ cho công tác sau này, em được nhận nhiệm vụ làm đề tài: (Thiết kế động cơ điện không đồng bộ rôto lồng sóc).
    Sau hơn 3 tháng làm việc dươi sư hướng dẫn tận tình của thầy Phan Văn Hiền.
    Thỳ đã hết lòng giúp đỡ cho em về măt kiến thức cũng như tài liệu đễ cho em hoàn thành tốt dồ án này.Tuy nhiên trong pham vi đồ án do những hạn chế về của bãn thân,và thời gian có hạn cho nên trong quá trình thiết kế còn nhiều thiếu sót. Em kính mong quí thầy cô thông cảm và đươc sự dạy bảo thêm của quí thầy cô.
    Cuối cùng em xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn của em đến các thầy cô giáo trong khoa điện, đạc biệt là sư hướng dẫn tận tâm của thầy Phan Văn Hiền, và em xin gởi lòng biết ơn sâu sắc nhất đến quí thầy cô trong khoa điện dã tạo điều kiện giúp đỡ em trong mấy năm qua để em co được ngày hôm nay.
    Mục lục: số trang
    CHƯƠNG 1: 1
    1.Số đôi cực 1
    2.Đường kính ngoài stato 1
    3.Đường kính trong stato 1
    4.Công suất tính toán 2
    5.Chiều dài tính toán của lỏi sắt stato 2
    6.Lập phương án so sánh 3
    7.Dòng điện pha định mức 3
    CHƯƠNG 2:DÂY QUẤN ,RẢNH STATO,KHE HỠ KHÔNG KHÍ 4
    I.Lõi sắt stato 4
    II.Xác định số rãnh trên lõi sắt stato 4
    1.Số rãnh stato 4
    2.Bước răng stato 4
    3.Số thanh dẫn tác dụng trong một rãnh 4
    4.Số vòng dây trên một pha 5
    III.Dạng rãnh stato, dây quấn stato 5
    1.kiễu dây quấn 6
    2.Hệ số dây quấn 6
    3.Từ thông khe hỡ không khí 6
    4.Mật độ từ thông khe hỡ không khí 6
    5.Sơ bộ chọn chiều rộng răng 6
    6.Sơ bộ định chiều cao gông 7
    7.Kích thước rãnh và cách điện 7
    8.Bề rộng răng stato 8
    9.Chiều cao gông stato 8
    10.Khe hỡ không khí 9
    CHƯƠNG 3:THIẾT KẾ RÔTO LỒNG SÓC 10
    I.Lõi sắt rôto 10
    II.Chọn rãnh rôto 10
    1.Chọn số rãnh rôto 10
    2.Chọn dạng rãnh rôto 10
    III.Đường kính ngoài và đường kính trục 11
    1.Đường kính ngoài rôto 11
    2.Đường kính trục rôto 11
    3.Bước răng rôto 11
    4.Chiều cao gông rôto 11
    IV.Vành ngắn mạch rôto 11
    1.Dòng điện trong thanh dẫn rôto 11
    2.Dòng điện trong vành ngắn mạch 11
    3.Diện tích sơ bộ của thanh dẫn 12
    4.Diện tích sơ bộ của vành ngắn mạch 12
    5.Kích thước vành ngắn mạch 12
    6.Cánh quạt trên vành ngắn mạch 12
    7.Độ rộng của răng rôto 13
    CHƯƠNG 4:TÍNH TOÁN MẠCH TỪ 14
    I.Sức từ đọng khe hở không khí 14
    1.Hệ số khe hở không khí 14
    2.Loại thép 15
    3.Sức từ động của khe hỡ không khí 15
    II.Sưc từ dộng trên răng stato;rôto 15
    1.Mật độ từ thông của răng stato 15
    2.Cường độ từ thông trên răng stato 15
    3.Sức từ động trên răng stato 15
    4.Mật độ từ thông trên răng rôto 15
    5.Cường độ từ trường trên răng rôto 15
    6.Sức từ động trên răng rôto 15
    7.Hệ số bão hoà răng 16
    III.Sức từ động trên gông stato;rôto 16
    1.Mật độ từ thông trên gông stato 16
    2. Cường độ từ trường của gông 16
    3.Chiều dài mạch từ của gông stato 16
    4.Sức từ động trên gông stato 16
    5.Mật độ từ thông trên gông stato 16
    6. Cường độ từ trường trên gông rôto 16
    7.Chiều dài mạch từ của gông stato 16
    8.Sức từ động trên gông từ
    9.Tổng sức từ động của mạch từ 17
    10.Hệ số bảo hòa của mạch từ 17
    11.Dòng điện từ hóa 17
    12.Dòng điện từ hóa phần trăm 17
    CHƯƠNG5 THAM SỐ CỦA ĐỘNG CƠ Ở CHẾ ĐỘ
    LÀM VIỆC BÌNH THƯỜNG 18
    I.Sự thay đổi của tham số do hiên tương hiệu ứng mặt ngoài 18
    1.Chiều dài phần đầu nối dây quấn stato 19
    2.Chiều dài trung bình nửa vòng dây của dây quấn stato 19
    3.Điện trở tác dụng của dây quấn stato 19
    4.Chiều dài dây quấn một pha của stato 19
    5.Điện trở tính theo đơn vị tương đối 19
    6.Điện trở tác dụng của dây quấn rôto 19
    7.Điện trở vành ngắn mạch 19
    8.Điện trở rôto 19
    II.Tính toán qui đổi các đại lượng 20
    1.Hệ số qui đổi 20
    2.Điện trở rôto qui đổi 20
    3.Hệ số từ dẫn tản ránh stato 20
    4. Hệ số từ dẫn tản tạp stato 20
    5. Hệ số từ dẫn tản phần đầu nối 21
    6. Hệ số từ dẫn tản dẩn stato 21
    7.Điện kháng dây quấn stato 21
    8. Hệ số từ dẫn tản ránh rôto 21
    9. Hệ số từ dẫn tản tạp rôto 21
    10. Hệ số từ dẫn tản phần đầu nối 22
    11. Hệ số từ dẫn tản phần rảnh nghiêng 22
    12. .Hệ số từ dẫn tản rôto 22
    13. Điện kháng tản dây quấn rôto 22
    14. Điện kháng rôto đã qui đổi 22
    15. Điện kháng hỗ cảm 22
    16.Tính lại KE 23
    CHƯƠNG 6:TÍNH TOÁN TỔN HAO 24
    I.Tính toán tổn hao thép 24
    1 Tính toán tổn hao chính trong thép 24
    2. Tính toán tổn hao bề mặt của rảnh răng rôto 25
    3.Tổn hao đập mạch trên răng 26
    4. Tổng tổn hao thép 26
    II.Tổn hao cơ 26
    III.Tổn hao không tải 27
    CHƯƠNG 7 XÁC ĐỊNH ĐẶC TÍNH LÀM VIỆC 28
    CHƯƠNG 8 TÍNH TOÁN ĐẶC TÍNH KHỞI ĐỘNG 32
    I.Tham số của động cơ khi xét đến hiệu ứng mặt ngoài 32
    1.Điện trở tác dụng 32
    2. Điện trở của rôto khi xét đến hiệu ứng mặt ngoài 32
    3 . Điện trở của rôto đả qui đổi 32
    4.Hệ số tư dẩn rảnh rôto khi xét đến hiệu ứng mặt ngoài vói s =1 32
    5 .Tổng hệ số tư dẩn rảnh rôto khi xét đến hiệu ứng mặt ngoài vói s =1 33
    6.Điện kháng rôto khi xét đến hiệu ứng mặt ngoài vói s =1 33
    7.Tổng trở ngắn mạch khi xét đến hiệu ứng mặt ngoài vói s =1 33
    8.Dòng điện ngắn mạch khi xét đến hiệu ứng mặt ngoài vói s =1 33
    II Các tham số ngắn mạch khi xét đến hiệu ứng mặt ngoài và sự bão
    hòa mạch từ tản 33
    1.Dòng điện ngắn mạch 33
    2.Sức từ động trung bình của một rãnh stato 33
    3.Mật độ từ thông qui đổi trong khe hỡ không khí 34
    4.Sự biến đổi tương đối với stato 34
    5.Sự giãm nhõ của hệ số từ dẫncủa từ trường do bão hòa 34
    6.Hệ số từ dẫn tản ránh stato khi xét đến bão hòa 34
    7.Hệ số từ tản tạp giảm xuống 34
    8.Tổng hệ số từ tản tạp stato khi xét đến bảo hòa mạch từ tản 34
    9.Điện kháng tản stato khi xét đến mạch bảo hòa 34
    10.Điện kháng tản rôto khi xét đến mạch bảo hòa 35
    11.Các tham số ngắn mạch khi xét đến hiệu ứng mặt ngoài và sự bảo hòa mạch từ tản
    12.Dòng điện khởi động 36
    13.Bội số mômen khởi động 36
    14.Bội số momem khởi động 36
    CHƯƠNG 9 TÍNH TOÁN NHIỆT 38
    1.Các nguồn nhiệt trong sơ đồ thay thế 38
    2.Nhiệt trở trên mặt lõi sắt stato 39
    3. Nhiệt trở phần đầu nối dây quấn stato 39
    4. Nhiệt trở đặc trương cho độ chênh nhiệt giưa không khí nóng bên trong và võ maý
    5. Nhiệt trở ngoài bề mặt vỏ máy 40
    6. Nhiệt trở trên lớp cách điện rảnh 41
    7.Độ chênh nhiệt của vỏ máy với môi trường 42
    8.Độ tăng nhiệt của dây quấn stato 42
    CHƯƠNG 10:TRỌNG LƯỢNG VẬT LIỆU TÁC DỤNG
    VÀ CHỈ TIÊU SỬ DỤNG 44
    1.Trọng lượng thép silic cần chuẩn bị 44
    2.Trọng lượng đồng của dây quấn stato 45
    3.trọng lượng nhôm rôto 45
    4.Chỉ tiêu kinh tế về vật liệu tác dụng
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...