Luận Văn Thiết kế động cơ Điện không đồng bộ ba pha rôto lồng sóc

Thảo luận trong 'Điện - Điện Tử' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    170
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Đề tài: Thiết kế động cơ Điện không đồng bộ ba pha rôto lồng sóc


    MỤC LỤC

    Lời nói đầu 7

    Chương 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ MÁY ĐIỆN KHÔNG ĐỒNG BỘ 9



    1.1 Phân loại 9

    1.2 Kết cấu 9

    1.3 Các đại lượng định mức 11

    1.4 Công dụng của máy điện không đồng bộ . 12



    Chương 2: XÁC ĐỊNH CÁC KÍCH THƯỚC CHỦ YẾU 14



    2.1 Số đôi cực từ . 14

    2 .2 Đường kính ngoài stato . 14

    2.3 Đường kính trong stato 14

    2.4 Công suất tính toán 15

    2.5 Chiều dài lõi sắt stato . 15

    2.6 Bước cực 16

    2.7 Hệ số kinh tế . 16

    2.8 Dòng điện pha định mức . 16



    Chương 3: THIẾT KẾ STATO

    3.1 Số rãnh stato . 18

    3.2 Bước rãnh stato . 18

    3.3 Số thanh dẫn tác dụng của một rãnh . 19

    3.4 Số vòng dây nối tiếp của 1 pha 19

    3.5 Tiết dịên, đường kính dây quấn . 19

    3.6 Kiểu dây quấn 20

    3.7 Hệ số dây quấn . 20

    3.8 Từ thông khe hở không khí . 22

    3.9 Mật độ từ thông khe hở không khí . 22

    3.10 Sơ bộ bề rộng của răng stato 22

    3.11 Sơ bộ chiều cao gông stato . 22

    3.12 Kích thước rãnh cách điện 23

    3.13 Bề rộng răng stato 24

    3.14 Chiều cao gông stato 25

    3.15 Khe hở không khí . 25


    Chương 4: THIẾT KẾ RÔTO

    4.1 . Số rãnh rôto 27

    4.2. Đường kính ngoài rôto . 27

    4.3 Bước răng rôto 27

    4.4 Sơ bộ bề rộng răng rôto . 27

    4.5 Đường kính trục rôto . 28

    4.6 Dòng điện trong thanh dẫn rôto . 28

    4.7 Dòng điện trong vành ngắn mạch . 28

    4.8 Tiết diện thanh dẫn bằng nhôm . 29

    4.9 Tiết diện vành ngắn mạch . 29

    4.10 Sơ bộ chiều cao gông rôto 29

    4.11 Kích thước rôto 29

    4.12 Diện tích vành ngắn mạch . 30

    4.13 Diện tích rãnh rôto . 31

    4.14 Chiều cao gông rôto 31

    4.15 Bề rộng răng rôto 31

    4.16 Làm nghiêng rãnh ở rôto 31



    Chương 5: TÍNH TOÁN MẠCH TỪ VÀ XÁC ĐỊNH THAM SỐ CỦA

    ĐỘNG CƠ Ở CHẾ ĐỘ ĐỊNH MỨC

    5.1. Tính toán mạch tưØ . 33

    5.1.1. Hệ số khe hở không khí 33

    5.1 2 Dùng thép kỹ thuật điện cán nguội 2312 34

    5.1 3 Sức từ động khe hở không khí . 34

    5.1.4 Mật độ từ thông ở răng stato 34

    5.1.5 Cường độ từ trường trên răng stato 34

    5.1.6 Sức từ động trên răng stato . 34

    5.1.7 Mật độ từ thông ở răng rôto . 35

    5.1.8 Cường độ từ trường trên răng rôto . 35

    5.1.9 Sức từ thông trên răng rôto 35

    5.1.10 Hệ số bảo hoà răng 36

    5.1.11 Mật độ từ thông trên gông stato . 36

    5.1.12 Cường độ từ trường ở gông stato . 36

    5.1.13 Chiều dài mạch từ ở gông stato . 36

    5.1.14 Sức từ động ở gông stato 37

    5.1.15 Mật độ từ thông trên gông rôto .37

    5.1.16 Cường độ từ trường ở gông rôto .37

    5.1.17 Chiều dài mạch từ ở gông rôto 37

    5.1.18 Sức từ động trên gông rôto 38

    5.1.19 Tổng sức từ động của mạch từ . 38

    5.1.20 Hệ số bão hoà toàn mạch 38

    5.1.21 Dòng điện từ hoá 38



    5.2. Tham số của động cơ ở chế độ định mức 39

    5.2. 1 Chiều dài phần đầu nối của dây quấn stato 39

    5.2. 2 Chiều dài trung bình nửa vòng dây của dây quấn stato 39

    5.2. 3 Chiều dài dây quấn một pha của stato 39

    5.2. 4 Điện trở tác dụng của dây quấn stato . 39

    5.2. 5 Điện trở tác dụng của dây quấn rôto 39

    5.2. 6 Điện trở vành ngắn mạch . 40

    5.2. 7 Điện trở rôto . 41

    5.2. 8 Hệ số quy đổi . 41

    5.2. 9 Điện trở rôto đã quy đổi . 41

    5.2. 10 Hệ số từ dẫn tản stato . 42

    5.2. 11 Hệ số từ dẫn tạp stato . 42

    5.2. 12 Hệ số từ tản phần đầu nối . 43

    5.2. 13 Hệ số từ dẫn tản stato . 44

    5.2. 14 Điện kháng dây quấn stato . 44

    5.2. 15 Hệ số từ dẫn tạp rôto 45

    5.2. 16 Hệ số từ tản phần đầu nối . 46

    5.2. 17 Hệ số từ tản do rãnh nghiêng . 46

    5.2. 18 Hệ số từ tản rôto . 46

    5.2. 19 Điện kháng tản dây quấn rôto . 46

    5.2. 20 Điện khángû rôto đã quy đổi 47

    5.2. 21 Điện kháng hổ cảm . 47

    5.2. 22 Tính lại kE . 47





    5.3. Tổn hao thép và tổn hao cơ . 48

    5.3.1 Trọng lượng răng stato . 49

    5.3.2 Trọng lượng gông từ stato . 50

    5.3.3 Tổn hao sắt trong lõi sắt stato . 50

    5.3.4 Tổn hao bề mặt trên răng stato . 51

    5.3.5 Tổn hao đập mạch trên răng rôto . 52

    5.3.6 Tổng tổn hao thép . 53

    5.3.7 Tổn hao cơ 53

    5.3.8 Tổn hao không tải . 54





    Chương 6 : TÍNG TOÁN ĐẶC TÍNH LÀM VIỆC VÀ KHỞI ĐỘNG

    6.1. Đặc tính làm việc 55

    6.1.1. Đặc tính làm việc 56

    6.1.2. Bội số momen cực đại . 58 6.2. Tính toán đặc tính khởi động . 59

    6.2.1 Tham số của động cơ điện khi xét đến hiệu ứng mặt ngoài

    với s =1 59

    6.2.2 Tham số của động cơ điện khi xét đến hiệu ứng mặt ngoài và

    sự bão hoà của mạch từ tản với s =1 . 62

    6.2.3 Các tham số ngắn mạch khi xét đến hiệu ứng mặt ngoài và

    sự bão hoà của mạch từ tản . 66

    6.2.4 Dòng điện khởi động 67

    6.2.5 Bội số dòng điện khởi động 67

    6.2.6 Bội số mômen khởi động 67





    Chương 7: XÁC ĐỊNH TRỌNG LƯỢNG VẬT LIỆU VÀ

    CHỈ TIÊU SỬ DỤNG

    7.1 Trọng lượng thép silic cần chuẩn bị 69

    7.2 Trọng lượng đồng của dây quấn stato . 69

    7.3 Trọng lượng nhôm rôto . 70

    7.4 Chỉ tiêu kinh tế về vật liệu tác dụng . 70
     
Đang tải...