Tiểu Luận Thiết kế đề thi kết thúc học phần toán cao cấp dành cho sinh viên năm thứ nhất - bậc Cao Đẳng - khối

Thảo luận trong 'Khảo Cổ Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    THIẾT KẾ ĐỀ THI KẾT THÚC PHẦN
    HỌC PHẦN TOÁN CAO CẤP DÀNH CHO SINH VIÊN NĂM THỨ NHẤT- BẬC CAO ĐẲNG- KHỐI NGÀNH KINH TẾ
    MỤC LỤC
    [TABLE="width: 638"]
    [TR]
    [TD]I. GIỚI THIỆU CHUNG
    [/TD]
    [TD]
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]1. Lí do chọn đề tài
    [/TD]
    [TD]Trang 3
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2. Cơ sở lý luận
    [/TD]
    [TD]Trang 4
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2.1Mối quan hệ đánh giá giảng dạy
    [/TD]
    [TD]Trang 4
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2.2 Phân loại các phương pháp đánh giá .
    [/TD]
    [TD]Trang 6
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2.3 Câu hỏi kiểm tra chủ quan .
    [/TD]
    [TD]Trang 9
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2.3.1 Đặc điểm .
    [/TD]
    [TD]Trang 4
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2.3.2 So sánh câu hỏi kiểm tra chủ quan và khách quan .
    [/TD]
    [TD]Trang 9
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2.3.3 Nguyên tắc xây dựng câu hỏi kiểm tra chủ quan
    [/TD]
    [TD]Trang 11
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2.3.4 Nguyên tắc đánh giá câu hỏi kiểm tra chủ quan .
    [/TD]
    [TD]Trang 11
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]II. XÂY DỰNG CẤU TRÚC ĐỀ THI
    [/TD]
    [TD]Trang 12
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]III. TÀI LIỆU THAM KHẢO .
    [/TD]
    [TD]Trang 20
    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]

    CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU CHUNG

    1. Lí do chọn đề tài:
    Đánh giá kết quả học tập là một khâu quan trọng trong quá trình đào tạo. Việc kiểm tra đánh giá kết quả học tập không chỉ nhằm mục đích đánh giá kết quả quá trình học tập của người học (sinh viên) mà còn là nguồn thông tin ngược (phản hồi) giúp người dạy (thầy) nắm bắt được chất lượng, phương pháp của việc giảng dạy để từ đó có những điều chỉnh thích hợp cho công tác giảng dạy của mình. Như vậy việc đánh giá kết quả học tập của người học có mối quan hệ chặt chẽ với việc giảng dạy của người thầy. Tuy nhiên, làm thế nào để việc đánh giá kết quả phản ánh trung thực, chính xác, đầy đủ những kiến thức mà người học tiếp thu được và làm thế nào để có phương pháp đánh giá kết quả học tập thích hợp vẫn là những điều mà các nhà quản lý giáo dục, các nhà giáo quan tâm.
    Đánh giá trong giáo dục luôn luôn là một vấn đề có tính phát triển, và vì vậy khái niệm, mục đích, và yêu cầu của đánh giá cũng luôn luôn chứa đựng những yếu tố mới mẻ.
    Hiện nay, các trường cao đẳng đang áp dụng quy chế 25/QC- BGDĐT về việc tính điểm học phần, như sau: “Các học phần chỉ có lý thuyết hoặc có cả lý thuyết và thực hành:Điểm tổng hợp đánh giá học phần (gọi tắt là điểm học phần) bao gồm: điểm kiểm tra thường xuyên trong quá trình học tập, điểm đánh giá nhận thức và thái độ tham gia thảo luận, điểm đánh giá phần thực hành, điểm chuyên cần, điểm thi giữa học phần, điểm tiểu luận và điểm thi kết thúc học phần, trong đó điểm thi kết thúc học phần là bắt buộc cho mọi trường hợp và phải có trọng số không dưới 50% của điểm học phần.Việc lựa chọn các hình thức đánh giá bộ phận và trọng số của các điểm đánh giá bộ phận cũng như cách tính điểm tổng hợp đánh giá học phần do giảng viên đề xuất, được Hiệu trưởng phê duyệt và phải được quy định trong đề cương chi tiết của học phần.” Như vậy, trong cơ cấu điểm thì điểm thi kết thúc học phần chiếm tỉ trọng cao (trên 50%), việc thiết kế công cụ đánh giá phản ánh đúng bản chất và tương xứng với trọng số trên 50% này là vấn đề càng được quan tâm
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...