Đồ Án Thiết kế dây chuyền sản xuất nhựa pvc theo phương pháp nhũ tương. Công xuất 2000 tấn/năm

Thảo luận trong 'Hóa Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    170
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MụC LụC
    Mục lục 3
    Phần I:
    Giới thiệu chung . 7
    Phần II:
    Phần lý thuyết chung 9

    II.1.Nguyên vật liệu chính dùng trong sản xuất PVC . 9
    II.1.1.Vinylclorua (VC) 9
    II.1.2.Các phụ gia khác .11
    II.2.Quá trình sản xuất nhựa PVC . 13
    II.2.1. Phản ứng trùng hợp cloruavinyl 13
    II.2.2. Các phương pháp sản xuất nhựa PVC 18
    II.3. Quá trình sản xuất nhựa PVC theo phương pháp nhũ tơng trong nước 19
    III.3.1.Cơ sở của phương pháp sản xuất nhũ tương 20
    III.3.2.Trùng hợp theo phương pháp gián đoạn 24
    III.3.3.Trùng hợp theo phương pháp liên tục . 25
    II.4. Cấu tạo và tính chất của nhựa PVC 27
    II.4.1. Cấu tạo của nhựa PVC .27
    II.4.2. Tính chất của nhựa PVC 29
    II.4.3. Biến đổi hoá học của nhựa PVC .31
    II.5. Các loại chất dẻo PVC, tính chất và ứng dụng 31
    II.5.1. Sản phẩm từ nhựa PVC không hoá dẻo, tính chất và ứng dụng .31
    II.5.2. Sản phẩm từ nhựa PVC hoá dẻo, tính chất và ứng dụng .36

    Phần III:
    Tính toán dây chuyền sản xuất nhựa PVC theo phương pháp gián đoạn 39
    I. Dây chuyền sản xuất 39
    II. Tính cân bằng vật chất 42
    III. Tính toán cơ khí 46
    III.1.Tính chiều dày thiết bị phản ứng 47
    III.2. Tính đáy và nắp thiết bị phản ứng 52
    III.3. Chọn mặt bích 55
    III.4. Tính cánh khuấy, động cơ cánh khuấy 56
    III.5. Tính lớp vỏ gia nhiệt . 61
    III.6. Tính bảo ôn thiết bị . 62
    III.7. Tính tai treo của thiết bị phản ứng 68
    III.8. Tính cân bằng nhiệt lượng cho thiết bị phản ứng 73
    III.8.1. Chọn các thông số 73
    III.8.2. Tính cân bằng nhiệt cho quá trình cấp nhiệt đối với thiết bị phản ứng . 75
    IV. Tính các thiết bị phụ 79
    IV.1. Thiết bị tạo dung dịch nhũ tương . 79
    IV.1.1. Tính chiều dày thân thiết bị tạo dung dịch nhũ tương . 80
    IV.1.2. Tính chiều dày của đáy và nắp thiết bị tạo dung dịch nhũ tương 83
    IV.1.3. Chọn mặt bích . 86
    IV.1.4. Tính cánh khuấy và động cơ cánh khuấy 87
    IV.1.5. Tính tai treo 91
    IV.2. Tính toán các bể chứa 96
    IV.2.1. Tính bể chứa vinylclorua . 96
    IV.2.2. Tính bể chứa nước cất 100
    IV.2.3. Tính thùng lường chứa chất nhũ hoá 101
    IV.2.4. Thùng lường chứa NaOH, và chứa chất khởi đầu 103
    IV.3. Tính toán bơm 103
    IV.3.1. Tính bơm vận chuyển vinylclorua . 104
    IV.3.2. Tính bơm vận chuyển nước . 111
    IV.4. Thiết bị ly tâm phân ly nhũ tương 115
    iv.5. thiết bị sấy 116
    Iv.5.1. Vòi phun 118
    IV.5.2. Buồng sấy phun . 119

    Phần IV: xây dựng. 120
    I. Xác định địa điểm xây dựng nhà máy . 120
    I.1. Cơ sở để xác định địa điểm xây dựng nhà máy 120
    I.2. Các yêu cầu đối với địa điểm xây dựng nhà máy . 121
    I.2.1. Các yêu cầu chung 121
    I.2.2. Các yêu cầu về kỹ thuật xây dựng . 122
    I.2.3. Các yêu cầu về vệ sinh công nghiệp 123
    II. Thiết kế tổng mặt bằng . 123
    II.1. Các nhiệm vụ chính khi thiết kế tổng mặt bằng nhà máy 124
    II.2. Các yêu cầu khi thiết kế tổng mặt bằng nhà máy 124
    II.3. Nguyên tắc phân vùng trong nhà máy 126
    II.3.1. Vùng trước nhà máy . 126
    II.3.2. Vùng sản xuất . 127
    II.3.3. Vùng các công trình phụ 127
    II.3.4. Vùng kho tàng và các khu vực giao thông . 127
    II.3.5. Ưu nhược điểm của nguyên tắc phân vùng 128
    II.4. Những căn cứ để thiết kế phân xưởng sản xuất nhựa PVC . 129
    II.5. Tính toán và xác định kích thước chính của các công trình trong nhà máy . 130
    II.6. Cấu tạo phân xưởng sản xuất nhựa PVC 132
    II.7. Bố trí thiết bị trong phân xưởng sản xuất 134
    Phần V: điện nước . 135
    I.điện . 135
    I.1. Tính phụ tải chiếu sáng 135
    I.2. Tính phụ tải động lực 137
    I.3. Tính lượng điện tiêu thụ hàng năm của nhà máy . 138
    II. nước 138
    II.1. Nước sinh hoạt . 138
    II.2. Nước sản xuất . 139
    Phần VI: Kinh tế 140
    I. Tóm lược dự án 140
    ii. thị trường và kế hoạch sản xuất . 140
    II.1. Nhu cầu . 140
    II.2. Kế hoạch sản xuất 141
    II.3. Tính toán kinh tế 141
    II.3.1. Vốn cố định 141
    II.3.2. Vốn lưu động 143
    II.3.3. Chi phí nhu cầu về nước . 143
    II.3.4. Tính nhu cầu lao động 144
    II.3.5. Giá thành sản phẩm 146
    TàI LIệU THAM KHảO 147



    PhầnI: Giới thiệu chung.

    Công nghiệp và các chất cao phân tử , đặc biệt là chất dẻo tuy còn non trẻ nhưng phát triển rất nhanh chóng. Đó là nhờ chất dẻo có nhiều tính chất rất đặc biệt đáp ứng được yêu cầu ngày càng cao của khoa học kỹ thuật và đời sống hàng ngày. Không những thế nguồn nguyên liệu để sản xuất ra chất dẻo tương đối dồi dào: đó là than đá, dầu mỏ và khí thiên nhiên và những phế phẩm nông lâm nghiệp. Chất dẻo lại còn dễ gia công hơn kim loại nhiều, gia công được nhanh chóng lại tiết kiệm hơn. ở các nước công nghiệp hoá học phát triển, chất dẻo có khắp trong ngành kinh tế quốc dân và cả trong sinh hoạt hàng ngày .
    Theo dự báo của các chuyên gia marketing về lĩnh vực công nghiệp hoá chất , thị trường nhựa trong những năm gần đây ngày càng phát triển mạnh. Nhu cầu nhựa PVC của các nước trong khu vực Châu á - Thái Bình Dương đặc biệt là Trung Quốc, ấn Độ sẽ là yếu tố chủ yếu làm tăng nhu cầu thị trường PVC. Theo dự báo trong những năm tới sản xuất nhựa PVC tại chỗ không đủ đáp ứng cho các thị trường trên.
    Nhịp độ tăng nhu cầu PVC trong giai đoạn từ năm 1991 – 1997 tăng 5,4% năm.Tổng nhu cầu trên thế giới vào năm 1997 là 24 triệu tấn.
    Theo đánh giá của hiệp hội nhựa trong những năm 1991 – 1997, cũng như trong những năm 80 nhu cầu PVC bình quân theo đầu người ở các nước đang phát triển tăng mạnh hơn so với các nước công nghiệp mới. Vì thế việc tăng bình quân đầu người của bất cứ sản phẩm nào đều dẫn đến việc tăng tổng mức sử dụng của nhóm nước này. Tính trung bình hàng năm, mức tăng bình quân của các nước trong khu vực Châu á Thái Bình Dương ( đến năm 1997 là 6,2% mức tăng sản xuất nhựa PVC toàn thế giới trong giai đoạn 1991 – 1997 là 3,4 triệu tấn.
    ở nước ta trong những năm gần đây ngành gia công chất dẻo đã có những bước phát triển mạnh . Điều đó có thể được thể hiện cụ thể là mức nhập nguyên liệu vào thị trường Việt Nam năm 1992 đạt 100.000 tấn, tăng 100% so với năm 1990 và 33,3% so với năm 1991. Bình quân chất dẻo nước ta đạt 1,5kg/đầu người.Tuy nhiên so với trên thế giới con số này vẫn còn quá nhỏ bé song nó là đánh dấu sự cố gắng vượt bậc của các nhà sản xuất, kinh doanh chất dẻo ở nước ta. Hiện nay đã có rất nhiều công ty đã có dự án trao đổi với ngành chất dẻo Việt Nam về xây dựng nhà máy PVC với công xuất 100.000 tấn/năm như: Nhật, Nam Triều Tiên, Pháp, Thái Lan .Do đó vật liệu PVC ngày càng phát triển đổi mới công nghệ tăng nhanh hiệu suất cũng như chất lượng




     

    Các file đính kèm:

Đang tải...