Luận Văn Thiết kế dây chuyền rửa kính tự động

Thảo luận trong 'Điện - Điện Tử' bắt đầu bởi Ác Niệm, 2/12/11.

  1. Ác Niệm

    Ác Niệm New Member

    Bài viết:
    3,584
    Được thích:
    2
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỞ ĐẦU

    Xuất phát từ nhu cầu của thực tế sản xuất công nghiệp các sản phẩm kính mắt từ thuỷ tinh quang học cũng như các sản phẩm chi tiết quang làm từ thuỷ tinh quang học. Nguyên công rửa chi tiết trước khi mạ phủ màng lên chi tiết quang là vô cùng quan trọng, quyết định chất lượng của màng mỏng cũng như chi tiết quang. Hiện nay nhà máy kính mắt Hà Nội với sản lượng kính cỡ khoảng 14000 chiếc/tháng và yêu cầu mạ màng giảm phản xạ là nhu cầu cấp bách của thị trường.

    Trong dây chuyền sản xuất, nguyên công rửa nằm giữa nguyên công gia công chi tiết quang và nguyên công mạ phủ
    Yêu cầu về tự động hoá dây chuyền là rất cấp thiết vì các lý do :
    - Số lượng lớn /ngày
    - Sản xuất 24/24 giờ
    - Yêu cầu về độ sạch cao, độ an toàn không vỡ không hỏng.
    Từ các yêu cầu trên em đi đến cách giải quyết vấn đề thiết kế như sau:
    - Để đảm bảo được số lượng lớn trên ngày như thế em thiết kế một dây chuyền rửa kính tự động hệ thống được thiết kế có thể làm việc một cách tự động trong suốt thời gian hoạt động của nhà máy cho phép tiết kiệm tối đa thời gian thừa của công việc rửa thủ công đảm bảo các yêu cầu kỹ thuật về bề mặt làm việc của kính cũng như các chi tiết quang.


    MỞ ĐẦU
    CHƯƠNG I: CÔNG NGHỆ TẠO MÀNG MỎNG QUANG HỌC
    I.1 Màng giảm phản xạ:
    I.2 Quy trình công nghệ chế tạo màng mỏng quang học
    I.3 Tìm hiểu các phương pháp rửa chi tiết quang
    1. Phương pháp của nhà máy sản xuất kính an toàn
    2. Phương pháp dùng hoá chất kết hợp với rung động rửa khuân (của công ty Kính Mắt HN)
    3. Phương Pháp dùng hoá chất và rung động để rửa chi tiết quang ( Kính thuỷ tinh quang học)

    CHƯƠNG II: TRUYỀN ĐỘNG BẰNG KHÍ NÉN
    II.1 Giới thiệu chung
    II.2. Theo áp suất, nguồn cung cấp được chia ra làm ba nhóm chính sau
    II.3. Phân tích chu trình làm việc của hệ thống truyền động bằng khí nén
    II.4. Phân tích động lực học của cơ cấu khí nén điển hình

    CHƯƠNG III: ỨNG DỤNG PLC TRONG CÔNG NGHIỆP ĐỂ ĐIỀU KHIỂN DÂY CHUYỀN RỬA
    III. 1 CƠ SỞ LÝ THUYẾT CỦA ĐIỀU KHIỂN BẰNG PLC
    III.1.1 Biến và hàm số hai giá trị
    III.1.2 Xác định công thức hàm hai trị từ bảng chân lý
    III.1.3 Xác định nhờ biểu thức nguyên tố tổng
    III.1.4 Xác định nhờ biểu thức nguyên tố tích
    III.2. Biểu diễn tín hiệu số
    III.3. Biểu diễn số nguyên dương
    III.3.1. Biểu diển trong hệ cơ số 10
    III.3.2. Biểu diễn trong hệ cơ số 2
    III.3.3. Mã hexadecimal của số nguyên dương
    III.3.4. Thiết bị điều khiển logic khả trình
    III.3.5. Các module của PLC S7-300
    III.4. ngôn ngữ lập trình PLC
    III4.1. Toán hạng là dữ liệu
    III.4.2. Các lệnh cơ bản

    CHƯƠNG IV: THIẾT KẾ DÂY CHUYỀN RỬA KÍNH
    IV.1. Mô hình dây chuyền như sau
    IV.2. Dung dịch rửa
    IV.3. Thiết kế thùng chứa dung dịch
    IV.4. Thết kế bộ pha dung dịch
    IV.5. Thiết kế thùng khuấy dung dịch
    IV.6. Thiết kế bộ làm nóng
    IV.7. Thiết kế bơm
    IV.8. Thiết kế giá đựng kính
    IV.9. Thiết kế robot
    IV.10. Thiết kế bộ rung
    IV.11. Thiết kế lắp đặt
    IV.12. Bộ biến tần
    KẾT LUẬN
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...