Luận Văn Thiết kế cung cấp điện cho tuyến giao thông điện Nam Thăng Long- Trần Hưng Đạo

Thảo luận trong 'Điện - Điện Tử' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    170
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Mục lụcNhận xét của nơi thực tập, giáo viên hướng dẫn.
    li nói đầu 3
    PHẦN I GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NƠI THỰC TẬP 4
    Chương I- Tổng Công ty Điện lực Hà Nội . 4
    1.1- Truyền thống tổng Công ty Điện lực Hà Nội 4​ 1.2- Lĩnh vực hoạt động . 4​ 1.3- An toàn lao động 4​ 1.4- Cơ cấu tổ chức của tổng Công ty 5​ Chương II- Tổng quát về Công ty Lưới điện Cao thế . 6
    2.1- Giới thiệu về Công ty Lưới điện Cao thế Hà Nội . 6
    2.2- Chức năng nhiệm vụ 6
    2.3- Sơ đồ tổ chức 6
    Chương III- Giới thiệu về trạm 110kV E5- Thượng Đình 7
    3.1 Giới thiệu 7
    3.2 Sơ đồ hoạt động của trạm 8
    3.2.1 Sơ đồ nguyên lý 8
    3.2.2 Thuyết minh sơ đồ 9
    3.3 Sơ đồ AC-DC của trạm E5 .10
    3.3.1 Sơ đồ nguồn xoay chiều trạm 11
    3.3.2 Sơ đồ điện một chiều .11
    3.4 Các loại bảo vệ tại trạm . 12
    3.5 Các thông số kỹ thuật của các thiết bị trạm E5 Thượng Đình( phụ lục 1) 12
    Chương IV-Công ty Điện lực Thanh Xuân . 12
    4.1 Giới thiệu về Công ty Điện lực Thanh Xuân . 12
    4.2 Sơ đồ tổ chức .13
    4.3 Chức năng, nhiệm vụ. 13
    4.4 Những công trình, thiết bị do công ty quản lý . 13
    4.4.1 Sơ đồ lưới điện trung thế .14
    4.4.2 Báo cáo thu gọn các thiết bị do công ty quản lý tính đến tháng 12/2010 .14
    Chương V-Chuyên đề nhỏ-Thiết kế trạm biến áp Giáp Nhất 3 kiểu trạm treo . 15
    5.1.1 Thuyết minh 15
    5.1.2 Tiêu chuẩn kỹ thuật . 15
    5.1.3 Phạm vi, giới hạn của báo cáo thiết kế kỹ thuật 15
    5.1.4 Sự cần thiết phải xây trạm và mục tiêu xây dựng công trình 15
    5.1.5 Tên công trình, địa điểm, cấp công trình và các giải pháp kỹ thuật 16
    5.1.6 Lựa chọn thiết bị chính 16
    5.1.7 Các biện pháp phòng chống cháy nổ . 16
    5.2 Các bản vẽ thi công công trình 17
    5.2.1 Sơ đồ một sợi . 17
    5.2.2 Sơ đồ nguyên lý dạng trạm treo . 17
    5.2.3 Sơ đồ nguyên lý tủ hạ thế . 17
    Phần II- NGHIÊN CỨU VÀ LÀM QUEN VỚI CÔNG VIỆC PHỤC VỤ CHO THIẾT KẾ CUNG CẤP ĐIỆN CHO GIAO THÔNG ĐÔ THỊ . 17
    Chương 1- Các tiêu chuẩn thiết kế cung cấp điện cho giao thông điện .17
    1.1 Tiêu chuẩn đường sắt đô thị Việt Nam 2009 . 17
    1.2 Tiêu chuẩn đường sắt đô thị châu Á (STRASYA) .24
    Chương II-Dữ liệu đầu vào cho công việc thiết kế .19
    2.1 Giới thiệu về giao thông điện 19
    2.2 Quy hoạch giao thông điện thành phố Hà Nội 20
    2.2.1 tình trạng giao thông tp Hà Nội và cách giải quyết .20
    2.2.2 Tìm hiểu về dự án tuyến số 2 Nam Thăng Long- Trần Hưng Đạo .20
    2.3 Nghiên cứu lựa chọn các phương án đi cho tuyến NTL-THĐ . 22
    2.4 Nghiên cứu và lựa chọn loại toa tàu Metro cho tuyến .24
    2.5 Phương pháp lựa chọn cấp nguồn cho tuyến .26
    2.5.1 Giải pháp cấp nguồn 110kV .26
    2.5.2 Giải pháp sử dụng nguồn trung thế 22kV 27
    2.6 Phương pháp lựa chọn loại hình cấp dòng và lưới điện kéo tiếp xúc 27
    2.6.1 Điện khí hóa xoay chiều .27
    2.6.2 Điện khí hóa một chiều 28
    2.7 Phương pháp lựa chọn sơ đồ cấp nguồn cho trạm điện kéo 30
    2.8 Phương pháp tính toán ngắn mạch và tính chọn cáp mạng trung áp .33
    2.8.1 Phương pháp tính toán ngắn mạch 33
    2.8.2 Phương pháp tính chọn cáp mạng trung áp 34
    2.9 Phương pháp thiết kế trạm biến áp điện kéo .35
    2.9.1 Lựa chọn loại trạm điện kéo 35
    2.9.2 Lựa chọn vị trí đặt trạm 36
    2.9.3 Sơ đồ nguyên lý trạm 37
    CHƯƠNG III- NGHIÊN CỨU CÁC THIẾT BỊ TRONG TRẠM ĐIỆN KÉO 37
    3.1 Máy biến áp .37
    3.2 Máy cắt 39
    3.3 Cầu chì trung áp 39
    3.4 Thanh cái .39
    3.5 Chống sét van cho các trạm điện kéo và các ga .40
    3.6 Biến dòng cho cả trạm điện kéo và các ga .40
    3.7 Biến áp đo lường trạm điện kéo và các ga 41
    3.8 Dao cách ly .41
    Kết luận 42
    Tài liệu tham khảo 43
    phụ lục
    LỜI NÓI ĐẦU​ ​ Ngày nay, điện năng là một phần thiết yếu trong sản xuất công nghiệp cũng như trong đời sống sinh hoạt hàng ngày của con người. Để đảm bảo sản lượng và chất lượng điện năng cần thiết, tăng cường độ tin cậy cung cấp điện cho các hộ tiêu thụ, đảm bảo an toàn cho thiết bị và sự làm việc ổn định trong toàn hệ thống cần phải sử dụng một cách rộng rãi và có hiệu quả những phương tiện bảo vệ, thông tin, đo lường, điều khiển và điều chỉnh tự động trong hệ thống điện.
    Cùng với việc nhu cầu sử dụng điện ngày càng tăng cao của người dân thì đòi hỏi phải có nguồn cung cấp điện đủ lớn. Chính vì vậy vai trò của các trạm biến áp trung gian 110kV là cầu nối để đưa năng lượng điện đến với các loại phụ tải khác nhau. Trong địa bàn 1 tỉnh, thành phố thì những trạm biến áp 110kV chính là những nguồn cung cấp điện đảm bảo cho nhu cầu tiêu thụ.
    Từ nhu cầu của đề tài tốt nghiệp của em đó là “ Thiết kế cung cấp điện cho tuyến giao thông điện Nam Thăng Long- Trần Hưng Đạo” với xương sống là hệ thống lưới trung áp 22kV được lấy từ các trạm 110kV và đường đây trung thế do các công ty điện lực quản lý, nên trong thời gian thực tập vừa qua tại trạm biến áp 110kV Thượng Đình và Công ty Điện lực Thanh Xuân em đã thu thập được những dữ liệu quý báu cho đề tài của mình.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...