Luận Văn Thiết kế công trình văn phòng Công ty cổ phần xây dựng số 3 Hà Nội

Thảo luận trong 'Kiến Trúc - Xây Dựng' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    170
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Đồ án tốt nghiệp năm 2012 bản thuyết minh
    Đề tài: Thiết kế công trình văn phòng Công ty cổ phần xây dựng số 3 Hà Nội


    MỤC LỤC
    Phần I . 8
    Chương I 9
    TÓM TẮT NHIỆM VỤ THIẾT KẾ, CÁC CĂN CỨ PHÁP LÝ . 9
    I. Sự cần thiết đầu tư: . 9
    II.Các yêu cầu quy hoạch chung. . 10
    III. Các yêu cầu chung về thiết kế kiến trúc 11
    II- VỊ TRÍ, ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, HIỆN TRẠNG KHU VỰC XÂY DỰNG
    CÔNG TRÌNH: . 11
    1. Vị trí xây dựng công trình: 11
    2. Điều kiện tự nhiên: 12
    2.1 Khí hậu 12
    2.2. Địa chất . 12
    2.3. Hiện trạng khu vực xây dựng công trình 14
    III- NỘI DUNG VÀ QUI MÔ ĐẦU TƯ CÔNG TRÌNH: . 14
    1. Các hạng mục đầu tư: . 14
    2. Qui mô đầu tư 14
    Qui mô công trình bao gồm : . 14
    3. Các căn cứ pháp lý. . 15
    IV- CÁC GIẢI PHÁP THIẾT KẾ: . 15
    1. Tổng mặt bằng: 15
    Vì đây là công trình mang tính đơn chiếc, độc lập nên giải pháp tổng mặt
    bằng tương đối đơn giản. Việc bố trí tổng mặt công trình chủ yếu phụ thuộc
    vào vị trí công trình, các đường giao thông chính và diện tích khu đất. Khu
    đất nằm trong thành phố nên diện tích khu đất tương đối hẹp, do đó hệ
    thống bãi đậu xe được bố trí dưới tầng ngầm đáp ứng được nhu cầu đón
    tiếp, đậu xe cho khách, có cổng chính hướng trực tiếp ra mặt đường chính.
    15
    Hệ thống kỹ thuật điện, nước được nghiên cứu kĩ, bố trí hợp lý, tiết kiệm dễ
    dàng sử dụng và bảo quản. . 15
    Bố trí mặt bằng khu đất xây dựng sao cho tiết kiệm và sử dụng có hiệu quả
    nhất, đạt yêu cầu về thẩm mỹ và kiến trúc. 15
    2. Giải pháp kiến trúc 15
    2.1 Mặt bằng công trình 15
    Ngoài ra, công trình còn bố trí 2hệ thống thang máy và 2 cầu thang bậc chạy suốt từ
    tầng ngầm đến tầng trên cùng. . 17
    2.2.Giải pháp mặt đứng . 17
    - Về mỹ thuật: Với khối nhà 14 tầng, hình dáng cao vút, vươn thẳng lên khỏi tầng
    kiến trúc cũ ở dưới thấp với kiểu dáng hiện đại, mạnh mẽ, thể hiện ước mong kinh
    doanh phát đạt. 17
    2.3. Giải pháp mặt cắt ngang 17
    - Dựa vào đặc điểm sử dụng và điều kiện chiếu sáng, thông thủy, thoáng gió cho các
    phòng chức năng ta chọn chiều cao các tầng nhà như sau: 17
    + Mỗi tầng cao 3.4 m; 17
    + Tầng 1 cao 6 m; . 17
    - Chọn chiều cao cửa sổ, cửa đi đảm bảo yêu cầu chiếu sáng: h = (1/2,5  1/2)L.
    ở đây chọn cửa sổ cao 2 m và cách mặt sàn, nền 0,8 m; cửa đi cao 2,4 m. Riêng
    cửa buồng thang máy để ** bo độ cứng cho lỏi bê tông cốt thép chọn chiều cao
    cửa là 2,2m. 17
    - Về mặt bố cục: khối văn phòng cho thuê có giải pháp mặt bằng thoáng, tạo
    không gian rộng để bố trí các văn phòng nhỏ bên trong, sử dụng loại vật liệu
    nhẹ (kính khung nhôm) làm vách ngăn rất phù hợp với xu hướng và sở thích hiện
    tại. 18
    3. Giải pháp kết cấu: 18
    4. Các giải pháp kỹ thuật khác 19
    4.1. Cấp thoát nước . 19
    4.2.Mạng lưới thông tin liên lạc . 19
    4.3. Thông gió và chiếu sáng 19
    4.4.Cấp điện . 19
    4.5.Hệ thống chống sét 19
    4.6.Hệ thống phòng cháy, chữa cháy . 20
    4.7.Vệ sinh môi trường 20
    4.8.Sân vườn, đường nội bộ 20
    V- CHỈ TIÊU KINH TẾ: 20
    5.1. Hệ số sử dụng K
    SD
    : 20
    5.2. Hệ số khai thác khu đất K
    XD
    : 20
    KẾT LUẬN 21
    PhÇn II . 22
    Chương I 23
    GIỚI THIỆU KẾT CẤU CÔNG TRÌNH VÀ NHIỆM VỤ TÍNH TOÁN KẾT
    CẤU 23
    I. CÁC HỆ KẾT CẤU CHỊU LỰC TRONG NHÀ CAO TẦNG 23
    1. Hệ kết cấu khung: 23
    2 .Hệ kết cấu vách cứng và lõi cứng. 23
    3.Hệ kết cấu khung-giằng (khung và vách cứng). . 23
    4.Hệ thống kết cấu đặc biệt . 24
    5.Hệ kết cấu hình ống . . 24
    6.Hệ kết cấu hình hộp. 24
    II- HỆ KẾT CẤU CHỊU LỰC VÀ PHƯƠNG PHÁP TÍNH TOÁN KẾT CẤU
    24
    1. Hệ kết cấu chịu lực. . 24
    2.Phương pháp tính toán hệ kết cấu. 25
    2.1.Tính toán theo ETABS 9.7: . 25
    II. Giới thiệu về kết cấu công trình: 25
    III. Nhiệm vụ tính toán kết cấu: 25
    Chương II . 27
    TÍNH TOÁN KHUNG TRỤC 2 . 27
    I. Sơ bộ chọn kích th-ớc cột, dầm, sàn 27
    1.Kích th-ớc chiều dày bản 27
    2.Kích th-ớc cột 27
    3.Chọn kích th-ớc dầm ngang, dầm dọc . 28
    II. Xác định tải trọng . 29
    1. Mở đầu 29
    2. Tải trọng sàn,mái . 29
    2.1.Tĩnh tải đơn vị 29
    Tổng . 30
    2.2. Hoạt tải 31
    III. phân tải trọng đứng tác dụng vào khung k2. 31
    IV. xác định tải trọng ngang tác dụng vào khung k2
    35
    1.Đặc điểm: 35
    2.Xác định tải trọng gió tác dụng lên công trình . 35
    2.1 Thành phần gió tĩnh: . 36

    2.2.Thành phần gió động: . 40
    2.3.Tổng tải trọng gió (tĩnh + động) . 49
    III.Xác định nội lực 50
    3.1. Phương pháp tính toán 50
    3.2.Các trường hợp tải trọng . 51
    3.3 Tổ hợp tải trọng 51
    3.4.Tổ hợp và tính cốt thép.(Theo TCVN365-2005) 52
    IV.Tính toán tiết diện 53
    4.1.Tính cốt thép dầm 53
    4.1.1.Tổ hợp nội lực . 53
    4.1.2.Vật liệu 53
    4.1.3.Tính toán cốt thép dọc 53
    4.1.4.Tính toán cốt thép ngang . 54
    4.1.5.Bố trí cốt thép: 56
    4.2.Tính toán tiết diện cột . 56
    4.2.1.Vật liệu: . 56
    4.2.2.Tính toán cốt thép dọc: . 56
    4.2.3.Bố trí cốt thép cột. . 60
    Chương III: Tính thép sàn TầNG điển hình 61
    I. Cấu tạo và tải trọng của sàn : 61
    1.Cấu tạo các lớp sàn: 61
    2.Tải trọng : . 62
    II. Tính toán nội lực của bản sàn . 62
    1. Tính cho ô bản loại 1 (ô bản S
    1
    có l
    1
    xl
    2
    =4,5x4,5m). . 62
    2. Tính toán cho ô sàn khu vệ sinh (ô bản S
    12
    ) 64
    3.Tính toán cho các ô sàn làm việc theo một ph-ơng (bản loại dầm) 66
    Chương IV : Tính Thang Bộ t2 67
    I.Số liệu tớnh toỏn. 67
    II. Tớnh toỏn 68
    1.Xác định tải trọng tính toán tác dụng lên bản thang . 68
    2. Tính toán bản thang đợt 1 . 69
    3.Tính bản thang đợt 2(bản thang gẫy khúc) 70
    4. Tính bản chiếu tới 71
    5. Tính toán dầm 72
    5.1.Tính cốn thang C1 . 72
    5.2.Tính dầm chiếu tới . 74

    Chương V: THIẾT KẾ MÓNG KHUNG TRỤC 2 . 79
    I.Điều kiện địa chất công trình. . 79
    1.Địa chất. 79
    2.Cấu tạo địa chất 79
    3. Tính chất cơ lý địa chất thủy văn 80
    II. Lựa chọn giải pháp móng: 75
    1. Cọc ép: 76
    2. Cọc khoan nhồi: 76
    III. Thiết kế cọc ép. . 76
    1. Các giả thiết tính toán. . 76
    2. Xác định tải trọng truyền xuống móng. 77
    2. Xác định số lượng cọc và bố trí cọc trong đài . 84
    3. Kiểm tra tải trọng tác dụng lên cọc . 84
    4. Kiểm tra ổn định dưới mũi cọc của móng khối qui ước . 85
    5. Kiểm tra độ lún dưới đáy móng khối qui ước. . 87
    6. Kiểm tra xuyên thủng đài cọc . 89
    7. Tính cốt thép cho đài cọc . 89
    8. Kiểm tra khả năng chịu uốn của cọc 90
    8.1. Khi vận chuyển cọc 90
    8.2. Khi lắp dựng cọc 90
    1- Xác định sức chịu tải của cọc : 91
    1.1.Theo vật liệu làm cọc: . 91
    1.2. Theo đất nền" class="mceSmilieSprite mceSmilie3" alt=":(" title="Frown :(">TCVN 205-1998) . 91
    2. Xác định số lượng cọc và bố trí cọc trong đài . 95
    3. Kiểm tra tải trọng tác dụng lên cọc . 95
    4. Kiểm tra ổn định dưới mũi cọc của móng khối qui ước . 96
    5. Kiểm tra độ lún dưới đáy móng khối qui ước 98
    6. Kiểm tra xuyên thủng đài cọc . 100
    7. Tính cốt thép cho đài cọc . 100
    8. Kiểm tra khả năng chịu uốn của cọc 100
    8.1. Khi vận chuyển cọc 101
    8.2. Khi lắp dựng cọc 101
    Phần III 102
    Chương I 103

    THIẾT KẾ BIỆN PHÁP KĨ THẬT THI CÔNG CÔNG TRÌNH 103
    Chương II . 105
    LỰA CHỌN PƯƠNG ÁN THI CÔNG 105
    A.THI CÔNG PHẦN NGẦM . 105
    I.Thi công cọc ép: . 105
    1.Phương phỏp ộp cọc và chọn mỏy ộp cọc . 105
    ẫp ụm 106
    2.Chọn máy ép cọc. . 106
    3. Thiết kế giá ép và chọn đối trọng : 107
    4. Chọn cần trục phục vụ công tác cẩu lắp cọc : 108
    5. Lựa chọn sơ đồ ép cọc : 109
    6. Biện pháp thi công ép cọc: . 109
    ii.Biện pháp thi công đất. 113
    1. Ph-ơng án đào móng 113
    2.Tính toán khối l-ợng đất đào. 114
    3. Lựa chọn máy thi công 117
    4. Tính toán khối l-ợng đất đắp: . 120
    5.Tổ chức thi công đào đất . 121
    III.THI CễNG ĐÀI VÀ GIẰNG 122
    1. Công tác chuẩn bị. 122
    2.Đập đầu cọc. . 122
    3.Đổ bê tông lót. 122
    4.Lắp dựng cốt pha móng. . 122
    5.Công tác cốt thép. 123
    6.Công tác đổ bêtông móng. . 123
    7. Công tác tháo dỡ ván khuôn. . 124
    8. Công tác lấp đất. . 124
    iv. thống kê khối l-ợng công tác. . 124
    22.Tường và cụng tỏc tụ,trỏt: 128
    a.Khối lượng tường: . 128
    V.biện pháp thi công phần ngầm. 129
    B.thi công phần thân . 130
    I.Giới thiệu chung: . 130
    II. Thiết kế ván khuôn. 130
    1.Thiết kế ván khuôn cột 133
    2.Thiết kế ván khuôn sàn . 134
    3.Thiết kế ván khuôn dầm. 136
    III.Chọn máy vận chuyển lên cao. 138
    1.Chọn cần trục tháp : vận chuyển thép, ván khuôn , xà gồ, đổ
    bêtông. 138
    2.Vận thăng . 140
    3.Máy đầm bêtông 141
    4.Máy đầm bàn . 141
    IV.Kỹ thuật thi công phần thân. 142
    1. Công tác ván khuôn 142





    1.5.Tháo dỡ ván khuôn . 144
    - Cốp pha đà giáo chỉ được tháo dỡ khi bê tông đạt được cường độ cần thiết
    để kết cấu chịu được trọng lượng bản thân và các tải trọng tác động khác
    trong giai đoạn thi công sau. Khi tháo dỡ cốp pha, đà giáo tránh gây ứng
    suất đột ngột hoặc va chạm mạnh đến kết cấu bê tông . 144
    2. Công tác cốt thép 144
    3. Công tác đổ bêtông . 145
    3.2.Đổ bêtông dầm sàn 146
    V.Công tác xây và hoàn thiện . 146
    1. Công tác xây 146
    2. Công tác hoàn thiện 147
    Chương IV . 148
    LAÄP TOÅNG MAậT BAẩNG THI COÂNG 148
    I.Các nguyên tắc lập mặt bằng thi công . 148
    II.Nội dung thiết kế . 148
    III.Phương thức bố trí 149
    + Ban chỉ huy công trường là bộ phận quan trọng, cần có diện tích đủ
    rộng thoáng mát tạo điều kiện làm việc thoải mái cho đội ngũ cán bộ kỹ
    thuật, từ đó tăng năng suất làm việc cũng như bảo đảm sự chính xác và
    kịp thời cho vấn đề kỹ thuật cùng với thời hạn thi công của công trình.
    149
    + Phòng y tế được bố trí nơi sạch sẽ, có đầy đủ các yêu cầu về bảo
    đảm an toàn lao động, cũng như phục vụ các tai nạn đáng tiếc xảy ra
    trong quá trình thi công. 150

    1.Bố trí cần trục, máy và các thiết bị xây dựng trên công tr-ờng. . 150
    1.1.Cần trục tháp. 150
    1.2.Thăng tải . 150
    1.3.Máy trộn vữa xây trát. . 150
    2.Thiết kế kho bãi công tr-ờng. 150
    2.1. Xác định l-ợng vật liệu dự trữ: 150
    2.2. Diện tích kho bãi chứa vật liệu. . 152
    3.Thiết kế đ-ờng trong công tr-ờng . 152
    4. Nhà tạm trên công tr-ờng. 153
    4.1. Dân số công tr-ờng. . 153
    4.2. Nhà tạm. 153
    5. Cung cấp điện cho công tr-ờng. 154
    6 Cung cấp n-ớc cho công tr-ờng. . 155
    6.1.Tính l-u l-ợng n-ớc trên công tr-ờng . 155
    6.2.Thiết kế đ-ờng kính ống cung cấp n-ớc 157
    7.An toàn lao động và vệ sinh môi tr-ờng. 158
    7.1.Các biện pháp an toàn về tổ chức . 158
    7.2.Biện pháp an toàn khi thi công bê tông cốt thép: 158
    7.3.Biện pháp an toàn khi hoàn thiện. . 159
    7.4.Biện pháp an toàn khi tiếp xúc với máy . 159
    7.5.Vệ sinh lao động 160

    Chương V . 161
    LẬP TIẾN ĐỘ THI CÔNG 161
    Chương VI . 162
    TỔNG MỨC DỰ TOÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH . 162
    I.Tổng mức đầu tư: . 162
    II/Tính tổng dự toán thi công phần móng: 163
    PHỤ LỤC 1 164
    TÍNH TOÁN THÉP DỌC VÀ THÉP ĐAI CHO DẦM 164
    PHỤ LỤC 2 174
    TÍNH TOÁN THÉP DỌC VÀ THÉP ĐAI CHO CỘT . 174
    PHỤ LỤC 3 191
    TÍNH TOÁN KHỐI LƯỢNG TIẾN ĐỘ . 191
    TÀI LIỆU THAM KHẢO . 193


    Chương I
    TÓM TẮT NHIỆM VỤ THIẾT KẾ, CÁC CĂN CỨ PHÁP LÝ
    I. Sự cần thiết đầu tư:
    Khu vực Châu Á – Thái Bình Dương trong những năm gần đây đã trở thành
    một trong những khu vực có nền kinh tế năng động và phát triển vượt bậc với mức
    tăng trưởng bình quân hàng năm từ 68% chiếm một tỷ trọng đáng kể trong nền
    kinh tế thế giới. Điều này thể hiện rõ nét qua việc điều chỉnh chính sách về kinh tế
    cũng như chính trị của các nước Phương Tây nhằm tăng cường sự có mặt của mình
    trong khu vực Châu Á.
    Cùng với sự phát triển vượt bật của các nước trong khu vực, nền kinh tế Việt
    Nam cũng có những chuyển biến rất đáng kể. Đi đôi với chính sách đổi mới, chính
    sách mở cửa thì việc tái thiết và xây dựng cơ sở hạ tầng là rất cần thiết. Mặt khác
    với xu thế phát triển của thời đại thì việc thay thế các công trình thấp tầng bằng các
    công trình cao tầng là việc làm rất cần thiết để giải quyết vấn đề đất đai cũng như
    thay đổi cảnh quan đô thị cho phù hợp với tầm vóc của một thành phố lớn.
    Nằm tại vị trí trọng điểm, là thủ đô của cả nước, Hà Nội là trung tâm kinh tế
    văn hóa chính trị của quốc gia, là địa điểm tập trung các đầu mối giao thông. Hà
    Nội đã trở thành nơi tập trung đầu tư của nước ngoài. Hàng loạt các khu công
    nghiệp, khu kinh tế mọc lên, cùng với điều kiện sống ngày càng phát triển, dân cư
    từ các tỉnh lân cận đổ về Hà Nội để làm việc và học tập. Do đó Hà Nội đã trở thành


    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    1. TCVN 323-2004 : Tiêu chuẩn thiết kế nhà ở cao tầng
    2. TCXDVN 4450-1987, Căn hộ ở và tiêu chuẩn thiết kế.
    3. TCVN 6160 - 1996, Phòng cháy chữa cháy. Nhà cao tầng.Yêu cầu thiết kế.
    4. TCVN 2622 – 1995. Phòng cháy, chống cháy cho nhà và công trình.
    5. Quy chuẩn xây dựng Việt Nam
    6. Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam
    7. Tính toán cấu kiện bêtông cốt thép theo tiêu chuẩn Hoa kỳ
    8. TCXDVN 356-2005 Tiêu chuẩn thiết kế kết cấu bêtông cốt thép.
    9. Chỉ dẫn tính toán thành phần động của tải trọng gió theo TCVN 2737-1995-Nhà xuất bản xây dựng.
    10. TCXD 299-1999, Chỉ dẫn tính toán thành phần động của tải trọng gió.
    11. Thiết kế kết cấu nhà cao tầng bằng ETABS 9.04 – Nguyễn Khánh Hùng-Trần Trung Kiên- Nguyễn Ngọc Phúc.
    12. Tính toán thực hành cấu kiện bêtông cốt thép theo TCXDVN 356-2005.
    13. Tính toán tiết diện cột bêtông cốt thép – GS Nguyễn Đình Cống.
    14. Kết cấu nhà cao tầng bêtông cốt thép- PGS-TS- Lê Thanh Huấn.
    15. Nền móng và tầng hầm nhà cao tầng- GS-TSKH Nguyễn Văn Quảng.
    16. TCXDVN 286: 2003: Đóng và ép cọc - Tiêu chuẩn thi công và nghiệm thu
    17. TCVN 4453 : 1995: Kết cấu bê tông và bê tông cốt thép toàn khối - Quy
    phạm thi công và nghiệm thu.
    18. TCVN 205: 1998: Móng cọc - Tiêu chuẩn thiết kế
    19. TCVN 4091 : 1985 : Nghiệm thu công tác đóng – ép cọc
    20. Một số công nghệ thi công phần ngầm.- Ks. Đỗ Đình Đức (1996)
    21. Ván khuôn và giàn giáo-Phan Hùng, Trần Như Bính
    22. Giáo trình kỹ thuật thi công 1- Th.S Lê Khánh Toàn.
    23. Giáo trình tổ chức thi công – Th.S Mai Chánh Trung.
    24. Giáo trình kết cấu thép – Th.S Phạm Bá Lộc- Th.S Huỳnh Minh Sơn.
    25. Thi công cọc khoan nhồi- PGS-TS Nguyễn Bá Kế.
    26. Công nghệ thi công tường Barrette trong điều kiện nền đất Hà Nội- Nguyễn
    Khắc Đức.
    27. Gs. Ts Lê Kiều, Ts Nguyễn Đình Thám, Ts. Nguyễn Duy Ngữ (1998): Kỹ
    thuật xây dựng 1 về công tác đất và thi công bê tông toàn khối - Nhà xuất bn
    Khoa học kỹ thuật.
    28. Sổ tay thực hành kết cấu công trình- Vũ Mạnh Hùng.
    29. Kết cấu bê tông cốt thép (tập 1, tập 2)- Võ Bá Tầm.
    30. Định mức 24-1776
    31. Hướng dẫn lập tiến độ thi công theo phương pháp sơ đồ ngang với phần mềm
    Microsoft Project.
    32. Dự toán G8 version 2010.
    33. Quyết định 295/QĐ-BXD về suất vốn đầu tư.
    34. Quyết định 10777/QĐ-SXD chỉ số giá suất đầu tư.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...