Đồ Án Thiết kế Công trình hồ chứa nước Sông Dinh

Thảo luận trong 'Chưa Phân Loại' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Chương 1.
    GIỚI THIỆU CHUNG

    1.1 Vị trí công trình:

    Công trình hồ chứa nước Sông Dinh 3 nằm trên sông Dinh nằm phía dưới ngã ba sông Dinh và suối Cát, cách thị trấn Tân Minh khoảng 6km thuộc các xã Tân Hà, Tân Nghĩa, Tân Minh, Tân Xuân, Tân An và một phần trại cải tạo Z30D thuộc huyện Hàm Tân tỉnh Bình Thuận.
    Tuyến công trình có tọa độ địa lý vào khoảng :
    10046’20’’ – 10047’45’’ độ Vĩ Bắc
    107039’00’’ – 107040’40’’ độ Khinh Đông.

    1.2 Nhiệm vụ công trình
    - Cấp nước sinh hoạt cho 163500 dân thuộc xã La Gi
    - Cấp nước cho khu công nghiệp 1900 ha và 200 ha sân Golf
    - Tưới cho 2228 ha đất nông nghiệp
    - Cắt giảm lũ một phần cho hạ du
    - Khai thác du lịch và cải thiện môi trường trong vùng

    1.3.Quy mô, kết cấu các hạng mục công trình:
    - Cấp công trình: cấp III (Theo Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam TCXDVN 285-2002).
    - Tần suất lưu lượng thiết kế P =1%
    - Tần suất đảm bảo tưới: P =75%
    - Tần suất đảm bảo cấp nước công nghiệp và môi trường: P = 95%
    - Tần suất cấp nước sinh hoạt: P = 80%
    - Tần suất lưu lượng, mực nước thiết kế lớn nhất với công trình đầu mối: P = 1%
    - Tần suất lưu lượng lớn nhất để thiết kế chặn dòng thi công: P = 10%
    - Tần suất lưu lượng kiểm tra P = 0.2%
    - Cấp động đất: cấp 6
    a. Hồ chứa:
    - Mực nước chết +40.00m
    - Mực nước dâng bình thường: +45.95m
    - Mực nước lũ thiết kế P =1%: +48.98
    - Mực nước lũ kiểm tra P =0.2%: +49.93
    - Dung tích hồ chứa ứng với MNDBT: 58.13x106m3
    - Dung tích hữu ích: 42.84x106m3
    - Dung tích chết: 15.29x106m3
    - Diện tích mặt hồ ứng với mực nước dâng bình thường: 1000 ha
    b. Đập chính:
    - Kết cấu thân đập: Đập đất đồng chất, tường nghiêng
    - Cao trình đỉnh đập: +50.30m
    - Cao trình đỉnh chắn sóng +51.40m
    - Chiều dài đỉnh đập 1616m
    - Chiều cao lớn nhất Hmax 25.8m
    c. Đập tràn tháo lũ:
    - Kết cấu bê tông cốt thép
    - Lưu lượng xả lũ với P = 1% 1584m3/s
    - Lưu lượng xả lũ với P = 0.2% 1861m3/s
    - Cao trình ngưỡng tràn 40m
    - Kích thước tràn (nxBxH) 5x7x5.95m
    - Hình thức nối tiếp: Dốc nước
    - Hình thức tiêu năng: Mũi phun.
    d. .Cống Tây:
    Kết cấu: ống thép trong hành lang bê tông cốt thép
    Cao trình ngưỡng 37.55m
    Lưu lượng thiết kế 3.32m3/s
    Đường kính ống 1600mm
    e. Cống Đông:
    Kết cấu: ống thép trong hành lang bê tông cốt thép
    Cao trình ngưỡng 38.0 m
    Lưu lượng thiết kế 1.33 m3/s
    Đường kính ống 1100mm
    f. Kênh chính Tây:
    Kết cấu: Bê tông cốt thép
    Chiều dài kênh: 15.877 Km
    g. Kênh chính Đông:
    Kết cấu: Bê tông cốt thép
    Chiều dài kênh: 9.636 Km
    h. Kênh cấp I
    Kết cấu: Bê tông cốt thép
    Chiều dài: 21.316Km
    i. Công trình phụ:
     Nhà quản lý đầu mối
     Hệ thống điện phục vụ quản lý vận hành
     Hệ thống đường giao thông phục vụ quản lý và vận hành



    MỤC LỤC
    Chương 1. GIỚI THIỆU CHUNG 33

    1.1 Vị trí công trình: 33
    1.2 Nhiệm vụ công trình 33
    1.3.Quy mô, kết cấu các hạng mục công trình: 33
    1.4.Điều kiện tự nhiên khu vực xây dựng công trình: 35
    1.4.1.Điều kiện địa hình: 35
    1.4.2.Điều kiện khí hậu thủy văn và đặc trưng dòng chảy: 35
    1.4.3.Điều kiện địa chất, địa chất thủy văn: 39
    1.4.4.Điều kiện dân sinh kinh tế khu vực: 41
    1.5.Điều kiện giao thông: 41
    1.6.Nguồn cung cấp vật liệu, điện, nước: 41
    1.6.1.Vật liệu xây dựng: 41
    1.6.2.Nguồn cung cấp điện: 45
    1.6.3.Nguồn cung cấp nước: 45
    1.7.Điều kiện cung cấp vật tư, thiết bị, nhân lực: 45
    1.8.Thời gian thi công được phê duyệt: 45
    1.9.Những khó khăn và thuận lợi trong quá trình thi công. 45
    1.9.1.Thuận lợi: 45
    1.9.2.Khó khăn: 46
    Chương 2: CÔNG TÁC DẪN DÒNG THI CÔNG 47
    2.1. Mục đích, ý nghĩa. 47
    2.1.1. Mục đích: 47
    2.1.2. Ý nghĩa: 47
    2.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn phương án dẫn dòng 47
    2.2.1. Điều kiện thuỷ văn 47
    2.2.2. Điều kiện địa hình 47
    2.2.3. Điều kiện địa chất và địa chất thuỷ văn 48
    2.2.4. Điều kiện lợi dụng tổng hợp dòng chảy 49
    2.2.5. Cấu tạo và sự bố trí công trình thuỷ lợi 49
    2.2.6. Điều kiện và khả năng thi công 49
    2.3. Nhiệm vụ dẫn dòng thi công. 49
    2.4. Phương án dẫn dòng thi công. 50
    2.4.1. Đề xuất phương án 50
    2.4.2. Phân tích lựa chọn phương án dẫn dòng: 53
    2.4.3. Xác định lưu lượng thiết kế dẫn dòng thi công. 53
    2.5. Tính toán thủy lực dẫn dòng. 53
    2.5.1. Dẫn dòng qua lòng sông thu hẹp 53
    2.5.2. Dẫn dòng qua cống ngầm. 56
    2.5.3. Dẫn dòng qua tràn tạm và tràn chính. 59
    2.5.4. Tính toán điều tiết lũ 60
    2.5.5. Ứng dụng vạch tiến độ khống chế. 63
    2.6. Thiết kế kích thước công trình dẫn dòng. 64
    2.6.1. Chọn tuyến đê quai. 64
    2.6.2. Thiết kế đê quai. 64
    2.7. Ngăn dòng. 68
    2.7.1. Mục đích ý nghĩa 68
    2.7.2. Lưu lượng thiết kế ngăn dòng. 68
    2.7.3. Chọn vị trí và độ rộng cửa ngăn dòng. 69
    2.7.4. Phương pháp ngăn dòng và tổ chức thi công ngăn dòng. 69
    CHƯƠNG 3: THI CÔNG CÔNG TRÌNH CHÍNH 71
    3.1. Công tác hố móng: 71
    3.1.1.Thiết kế tiêu nước hố móng: 71
    3.1.2.Thiết kế tổ chức đào móng: 80
    3.2. Thiết kế tổ chức đắp đập 88
    3.2.1. Phân chia giai đoạn đắp đập. 88
    3.2.2. Tính khối lượng đắp đập từng giai đoạn 89
    3.2.3. Cường độ đào đất từng giai đoạn. 93
    3.2.4. Quy hoạch sử dụng bãi vật liệu 96
    3.2.5. Chọn máy và thiết bị đắp đập cho từng giai đoạn 97
    3.2.6. Tổ chức thi công trên mặt đập 103
    3.2.7. Quản lý và kiểm tra chất lượng. 106
    3.2.8. Thi công các chi tiết khác của đập chính 106
    CHƯƠNG IV: TIẾN ĐỘ THI CÔNG 109
    4.1. Mục đích ,ý nghĩa lập tiến độ. 109
    4.1.1. Mục đích lập tiến độ thi công. 109
    4.1.2. Ý nghĩa lập tiến độ thi công. 109
    4.2. Nguyên tắc lập tiến độ 109
    4.3. Chọn phương pháp lập tiến độ. 109
    4.3.1. Phương pháp sơ đồ đường thẳng : 109
    4.3.2. Phương pháp sơ đồ mạng lưới : 110
    4.4. Lập tiến độ cho các hạng mục của đập chính. 110
    CHƯƠNG V: BỐ TRÍ MẶT BẰNG TỔNG THỂ 112
    5.1. Mục đích và nhiệm vụ chủ yếu 112
    5.1.1. Những nguyên tắc cơ bản 112
    5.1.2. Quy hoạch, bố trí nhà ở trên công trường 113
    5.1.3. Xác định diện tích nhà ở cần xây dựng. 114
    5.1.4. Xác định diện tích chiếm chỗ của khu vực xây dựng nhà. 115
    5.1.5. Kết cấu nhà ở trên công trường. 116
    5.2. Công tác kho bãi. 116
    5.2.1. Xác định lượng vật liệu dự trữ trọng kho. 116
    5.3. Tổ chức cung cấp điện – nước trên công trường. 116
    5.3.1. Tổ chức cung cấp nước. 116
    5.3.2. Tổ chức cung cấp điện . 119
    5.6.Đường giao thông . 120
    5.6.1.Đường ngoài công trường. 120
    5.5.2.Đường trong công trường. 120
    CHƯƠNG VI: DỰ TOÁN CÔNG TRÌNH 121
    6.1. Cơ sở để lập dự toán 121
    6.2. Dự toán chi phí xây dựng công trình đập đất sông dinh 3 121
    6.2.1. Chi phí trực tiếp 122
    6.2.2. Chi phí chung 122
    6.2.3. Thu nhập chịu thuế tính trước 123
    6.2.4. Thuế giá trị gia tăng 123
    6.2.5. Chi phí nhà tạm tại hiện trường để ở và điều hành thi công 123
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...