Đồ Án Thiết kế công tắc tơ điện xoay chiều 3 pha

Thảo luận trong 'Điện - Điện Tử' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    170
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Để đánh giá sự phát triển kinh tế của một số quốc gia chúng ta thường dựa vào trong tiêu chuẩn kinh tế rất quan trọng đó là sự phát triển nền công nghiệp quốc gia, đặc biệt là ngành điện. Một ngành cung cấp năng lượng pục vụ cho cho sản xuất và sinh hoạt của con người. ở đây chúng ta đi sâu vào tìm hiểu một bộ phận trong cơ cấu thiết bị khá quan trọng trong điều khiển quá trình sản xuất biến đổi truyền tải phân phối năng lượng.
    Công tắc tiư là loại khí cụ điện dùng để đóng ngắt thường từ xa các mạng điện chính. Tần số đóng ngắt của công tắc tơ có thể từ (150 ¸ 1500) lần/h.
    Theo nguyên lí truyền động ta có công tắc tơ điều khiển từ, công tắc tơ thuỷ lực, công tắc tơ thuỷ lực, công tắc tơ khí nén. Nhưng trong đó công tắc tơ kiểu điện từ được sử dụng rộng rãi.
    Nguyên lý làm việc khi cho điện vào cuộn giây tạo ra Æ sinh ra Ftt. Do Fđt lớn hơn Fph dẫn đến lắp sẽ hút về phía lõi các tiếp điểm sẽ được đóng lại mạch điện thông.
    Khi ngắt điện khỏi cuộn dây Ftt = 0. Dưới tác dụng lò xo phản lực, nắp sẽ nhả ra, tiếp điểm mở, hồ quang phát sinh giữa hai tiếp điểm và chúng sẽ được dập tắt trong luông dập hồ quang.
    Cấu tạo của công tắc tơ gồm các bộ phận chính sau:
    Hệ thống mạch vòng dẫn điện.
    Hệ thống truyền động.
    Hệ thống phản lực.
    Hệ thống dập hồ quang.
    Với đề tài thiết kế tốt nghiệp được giao là:
    Thiết kế công tắc tơ xoay chiều ba pha.
    Trong quá trình thiết kế, em đã vận dụng kiến thức các thầy trong ộ môn thiết bị điện đã dạy. Đặc biệt được sự hướng dẫn của thầy Nguyễn Văn Đức rất tận tình, cho nên em đã hoàn thành đề tài này.
    Trong quá trình thiết kế , vì trình độ có hạn nên đề tài của em còn nhiều chỗ thiếu sót.
    Em mong thầy, cô bộ môn và các thầy cô hướng dẫn chỉ bảo thêm.
    Em xin chân thành cảm ơn.


    LỜI NÓI ĐẦU
    PHẦN I: PHÂN TÍCH CHỌN PHƯƠNG ÁN, CHỌN KẾT CẤU THIẾT KẾ.
    I. CHỌN TIẾP ĐIỂM:
    II. CHỌN BUỒNG DẬP HỒ QUANG.
    III. CHỌN NAM CHÂM ĐIỆN
    IV. CHỌN KHOẢNG CÁCH CÁCH ĐIỆN.
    PHẦN II: THIẾT KẾ TÍNH TOÁN MẠCH VÒNG DẪN ĐIỆN.
    A. THANH DẪN.
    I. TÍNH TOÁN THANH DẪN ĐỘNG.
    1. Chọn vật liệu để thanh dẫn điện tốt và đảm bảo độ bền cơ, ta chọn vật liệu có điện trở suất càng nhỏ càng tốt.
    2. Tính toán thanh dẫn làm việc ở chế độ dài hạn.
    3. Kiểm nghiệm lại thanh dẫn.
    II. XÁC ĐỊNH KÍCH THƯỚC THANH DẪN TĨNH.
    B. TÍNH TOÁN VÍT ĐẦU NỐI
    I YÊU CẦU CÓ BẢN ĐỐI VỚI ĐẦU NỐI
    1. Chọn kích thước mối nối.
    C. TÍNH TOÁN TIẾP ĐIỂM.
    I. YÊU CẦU TIẾP ĐIỂM.
    II. TÍNH TOÁN TIẾP ĐIỂM.
    1. Chọn dạng kết cấu.
    2. Chọn vật liệu và tính kích thước cơ bản.
    3. Tính lực ép tiếp điểm tại một chỗ tiếp xúc.
    4. Tính điện trở tiếp xúc.
    5. Tính điện áp rơi trên điện áp tiếp xúc.
    6. Tính nhiệt độ tiếp điểm.
    7. Tính nhiệt độ tiếp xúc.
    8. Dòng điện hàn dính tiếp điểm.
    III. ĐỘ MỞ, LÚN TIẾP ĐIỂM.
    1. Độ mở: m
    2. Độ lún tiếp điểm: L
    IV. ĐỘ RUNG CỦA TIẾP ĐIỂM
    1. Xác định trị số biên độ rung.
    2. Xác định thời gian rung tiếp điểm.
    V. SỰ ĂN MÒN TIẾP ĐIỂM:
    VI. CÁC BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC VÀ TĂNG CƯỜNG CHỊU MÀI MÒN CỦA TIẾP ĐIỂM LÀ:
    D. MẠCH VÒNG DẪN ĐIỆN PHỤ.
    I. TÍNH TOÁN THANH DẪN.
    1. Thanh dẫn động.
    2. Tính toán kiểm nghiệm thanh dẫn.
    3. Tính kích thước thanh dẫn tĩnh.
    II. TÍNH TOÁN ĐẦU NỐI.
    1. Tính toán vít đầu nối.
    2. Tính toán tiếp điểm.
    3. Tính lực ép tiếp điểm.
    4. Tính điện trở tiếp xúc.
    5. Nhiệt độ tiếp điểm.
    6. Tính nhiệt độ tiếp xúc.
    7. Tính dòng điện hàn dính tiếp điểm.
    III. ĐỘ MỞ - ĐỘ LÚN TIẾP ĐIỂM.
    1. Độ mở: m
    2. Độ lún: l
    IV. ĐỘ RUNG TIẾP ĐIỂM.
    1. Biên độ rung.
    2. Xác định thời gian rung của tiếp điểm.
    3. Sự ăn mòn tiếp điểm.
    PHẦN III: TÍNH VÀ DỰNG ĐẶC TÍNH CƠ
    A. TÍNH TOÁN CƠ CẤU.
    I. SƠ ĐỒ ĐỘNG.
    II. TÍNH LÒ XO TIẾP ĐIỂM CHÍNH.
    1. Chọn vật liệu.
    2. Tính lò xo tiếp điểm chính.
    3. Tính lò xo tiếp điểm phụ.
    4. Tính chiều dài tự do của lò xo.
    5. Tính lò xo nhả.
    6. Dựng đường đặc tính cơ:
    PHẦN IV: TÍNH TOÁN NAM CHÂM ĐIỆN
    I. TÍNH TOÁN SƠ BỘ NAM CHÂN ĐIỆN (NCĐ).
    1. Chọn dạng kết cấu.
    2. Chọn vật liệu.
    3. Chọn Bdth, hệ số từ rò, hệ số từ tản:
    4. Xác định các thông số chủ yếu và kích thước chủ yếu nam châm điện.
    5. Xác định kích thước cuộn dây.
    II. TÍNH TOÁN KIỂM NGHIỆM NAM CHÂM.
    1. Sơ đồ thay thế.
    2. Tính từ dẫn khe hở không khí.
    3. Xác định từ thông và từ cảm.
    4. Xác định thông số cuộn dây: theo trang 284 quyển 1.
    5. Tính toán vòng ngắn mạch chống rung.
    6. Hệ số toả nhiệt vòng ngắn mạch.
    7. Tính dòng điện trong cuộn dây.
    8. Tính toán dây quấn nam châm điện.
    9. Tính và dựng đặc tính lực hút.
    PHẦN V: TÍNH TOÁN BUỒNG DẬP HỒ QUANG
    1. Khái niệm chung.
    2. Các yêu cầu để thiết kế buồng dập hồ quang.
    3 Vật liệu để làm buồn dập hồ quang.
    I. TRÌNH TỰ TÍNH TOÁN.
    1. Tính số lượng tấm:
    2. Kiểm tra điều kiện xảy ra quá trình dao động.
    3. Kiểm tra quá trình dập tắt hồ quang.
    PHẦN VI: THIẾT KẾ KẾT CẤU
    1. HỆ THỐNG MẠCH VÒNG DẪN ĐIỆN.
    2. HỆ THỐNG NAM CHÂM ĐIỆN.
    3. BUỒNG ĐIỆN HỒ QUANG
    4. CƠ CẤU LÒ XO.
    KẾT LUẬN
    TÀI LIỆU THAM KHẢO
     
Đang tải...