Tiểu Luận Thiết kế cơ sở sản xuất

Thảo luận trong 'Điện - Điện Tử' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    170
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Thiết kế cơ sở sản xuất

    Lời nói đầu
    ở nước nào cũng vậy, Giao thông vận tải luôn chiếm một vị trí rất quan trọng trong nền kinh tế quốc dân. Hiện nay, vận tải Ôtô là một ngành phát triển của nền kinh tế quốc dân, bao gồm vận tải hành khách và vận tải hàng hoá. Vận tải ôtô chiếm tỷ trọng lớn, vì nó phù hợp với điều kiện kinh tế, điều kiện địa lý xã hội nước ta. Cùng với sự phát triển của nền kinh tế quốc dân, nhu cầu vận tải ngày càng đòi hỏi cao hơn về năng suất vận chuyển cũng như chất lượng vận chuyển.
    Hơn nữa trong điều kiện còn thiếu thốn thì việc sử dụng xe lâu năm là điều khó tránh khỏi , do đó để đảm bảo an toàn và năng suất thì xe phải được bảo dưỡng sửa chữa thường xuyên, vì vậy chúng ta cần có những nhà máy sửa chữa lớn ô tô.
    BTL Thiết kế cơ sở sản xuất là nhiêm vụ bắt buộc phải hoàn thành đối với sinh viên ngành cơ khí ô tô . Bài tập này giúp sinh viên củng cố lại kiến thức đã được học đồng thời giúp sinh viên bắt đầu làm quen với công việc quản lí thực tế.
    Em xin chân thành cám ơn PGS.TS Nguyễn Đức Tuấn _ Bộ môn Cơ khí ô tô , trường Đại học Giao thông vận tải đã giúp đỡ em hoàn thành bài tập này .
    Hà Nội , ngày 10 tháng 9 năm 2010
    Sinh viên thực hiện
    Trần Nam






    Mục lục
    Lời nói đầu 1
    Chương I: Luận chứng kinh tế kĩ thuật 3
    1.1 Sự cần thiết xây dựng cơ sở. 3
    1.2 Xác định nhiệm vụ và công suất 4
    1.2.1 Xác định nhiệm vụ 4
    1.2.2 Xác định công suất 4
    1.3 Xác định địa điểm xây dựng 4
    1.3.1 Các nguyên tắc lựa chọn đất xây dựng 4
    1.3.2. Địa điểm 5
    Chương II: Thiết kế công nghệ 6
    2.1. Lựa chọn quy trình sản xuất (sơ đồ công nghệ) 6
    2.2 Cơ cấu tổ chức xí nghiệp . 6
    2.3. Lựa chọn chế độ làm việc và các định mức 7
    2.3.1. Lựa chọn chế độ làm việc 7
    2.3.2. Định mức 8
    2.4 Tính toán năng lực 9
    2.4.1 Tính khối lượng lao động chính. 9
    2.4.2 Tính năng lực sản xuất của cơ sở. 11
    Chương III. Bố trí mặt bằng 20
    3.1 Các nguyên tắc bố trí mặt bằng 20
    3.1.1 Các nguyên tắc chung bố trí mặt bằng 20
    3.1.2 An toàn lao động và vệ sinh môi trường 20
    3.2 Lựa chọn giản đồ hình khối 21
    3.3 Bố trí mặt bằng 22
    3.3.1 Nhà xưởng chính 22
    3.3.2 Toàn cơ sở 23
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...