Đồ Án Thiết kế cơ sở dự án xây dựng tuyến ĐSĐT Ngọc Hồi – Yên Viên

Thảo luận trong 'Kiến Trúc - Xây Dựng' bắt đầu bởi Quy Ẩn Giang Hồ, 9/10/14.

  1. Quy Ẩn Giang Hồ

    Quy Ẩn Giang Hồ Administrator
    Thành viên BQT

    Bài viết:
    3,084
    Được thích:
    23
    Điểm thành tích:
    38
    Xu:
    0Xu
    Tên và tóm tắt yêu cầu nội dung đề tài :
    1 . Thiết kế cơ sở dự án xây dựng tuyến ĐSĐT Ngọc Hồi – Yên Viên
    2. Lập thiết kế thi công chủ đạo cho tuyến ĐSĐT Ngọc Hồi – Yên Viên
    3. Chuyên đề.
    Số liệu thiết kế :
    - Đường đôi, khổ đường : 1435 mm , toa xe của Nhật Bản , i[SUB]P[/SUB] = 30[SUP]0[/SUP]/[SUB]00[/SUB]
    - Lượng hành khách vận chuyển tính toán:
    [TABLE]
    [TR]
    [TD]Năm thứ
    [/TD]
    [TD]3
    [/TD]
    [TD]10
    [/TD]
    [TD]25
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Lưu lượng (hành khách/giờ/hướng)
    [/TD]
    [TD]6700
    [/TD]
    [TD]13000
    [/TD]
    [TD]23000
    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]

    Nội dung của bản thuyết minh, yêu cầu giải thích tính toán của thiết kế tốt nghiệp: Theo tiêu chuẩn hệ thống đường sắt đô thị Châu Á (Strasya).
    Các bản vẽ chính:
    - Bình đồ.
    - Trắc dọc.
    - Mặt cắt ngang điển hình.
    - Bản vẽ thiết kế tổ chức thi công chủ đạo.
    - Bảng tổng hợp chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật.

    LỜI NÓI ĐẦU
    Thành phố Hà Nội là một trong những thành phố có số dân và mật độ dân cư cao của cả nước nên giao thông thành phố Hà Nội có tầm quan trọng nhất định trong việc đáp ứng nhu cầu đi lại và vận chuyển hành khách và hàng hóa ngày một tăng. Xây dựng và phát triển hệ thống đường sắt đô thị là một trong những hướng phát triển giao thông đô thị mang tính trọng tâm để giải quyết những bức xúc về giao thông ở những thành phố lớn của nước ta, đặc biệt là thủ đô Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh.
    Với mong muốn tìm hiểu, nghiên cứu về lĩnh vực khá mới này, cá nhân em đã xin nhận đồ án thiết kế gồm những nội dung sau:
    ã Phần I: Thiết kế cơ sở dự án xây dựng tuyến đường sắt đô thị Ngọc Hồi – Yên Viên.
    ã Phần II: Thiết kế tổ chức thi công chỉ đạo.
    ã Phần III: Chuyên đề:” Hệ thống điện sử dụng trong đường sắt đô thị”.
    Sau gần 3 tháng học tập, nghiên cứu, bằng những nỗ lực và cố gắng của bản thân, dưới sự hướng dẫn của thầy giáo – THS. Trần Anh Dũng đến nay em đã hoàn thành nhiệm vụ thiết kế tốt nghiệp của mình. Qua đồ án này, em chân thành cảm ơn các thầy – cô giáo trong bộ môn Đường Sắt, trong trường đã giảng dạy, giúp đỡ chúng em trong 5 năm qua.
    Do kiến thức chuyên môn còn nhiều hạn chế nên quá trình làm đồ án không thể tránh khỏi những sai sót, em mong nhận được sự góp ý của các thầy – cô giáo để đồ án được hoàn thiện.

    MỤC LỤC

    PHẦN I: THIẾT KẾ CƠ SỞ DỰ ÁN TUYẾN ĐƯỜNG SẮT ĐÔ THỊ 10
    NGỌC HỒI – YÊN VIÊN 10
    CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG 11
    1.1. Căn cứ để lập dự án khả thi tuyến đường sắt 12
    1.2. Tài liệu sử dụng 12
    1.3. Phạm vi và giới hạn nghiên cứu của dự án 12
    1.4. Sự cần thiết phải xây dựng tuyến đường sắt. 13
    CHƯƠNG 2: GIỚI THIỆU TUYẾN 14
    2.1. Điều kiện tự nhiên. 14
    2.3. Tình hình giao thông và lưu lượng hành khách 21
    2.4. Nguồn điện 22
    2.4.1. Các nguyên tắc chung về cung cấp năng lượng 22
    2.4.2. Các trạm cung cấp điện 23
    CHƯƠNG 3: CHỌN CÁC THÔNG SỐ KỸ THUẬT CƠ BẢN CỦA TUYẾN 27
    3.1. Lựa chọn hướng tuyến 27
    3.2. Chọn khổ đường 29
    3.3. Chọn loại toa xe 30
    3.4. Chọn số đường chính tuyến 31
    3.5. Chọn độ dốc tối đa imax 31
    3.6. Chọn bán kính cong nhỏ nhất Rmin 32
    3.7. Xác định khối lượng đoàn tàu Q và chiều dài đoàn tàu L 33
    3.8. Bố trí ga và kích thước ke ga 33
    3.8.1. Bố trí ga. 33
    3.8.2. Kích thước ke ga. 33
    3.9. Tiêu chuẩn nền đường 35
    3.9.1. Phần tiếp giáp mặt đất và trong Depot 35
    3.9.1.1. Bề rộng mặt đỉnh nền đường 35
    3.9.1.2. Mui luyện 36
    3.9.1.3. Taluy nền đường 36
    3.9.1.4. Rãnh thoát nước 37
    3.10. Kiến trúc tầng trên 38
    3.10.1. Nguyên tắc thiết kế: 38
    3.10.2. Chọn ray 38
    3.10.3. Chọn loại ghi 39
    3.10.4. Phần tiếp giáp mặt đất và trong Depot 40
    3.10.4.1. Tà vẹt và phụ kiện 40
    3.10.4.2. Đá ba lát 40
    3.11. Hệ thống thông tin tín hiệu 41
    3.11.1 Hệ thống thông tin 41
    3.11.2 Hệ thống tín hiệu 41
    3.12. Khổ giới hạn kiến trúc 42
    3.13. Công trình xây dựng 44
    CHƯƠNG 4: THIẾT KẾ BÌNH ĐỒ TRẮC DỌC TUYẾN 50
    4.1. Nguyên tắc thiết kế chủ yếu. 50
    4.2. Đặc điểm phương án tuyến công trình: 50
    4.3. Bình diện tuyến: 51
    4.4. Mặt cắt dọc 52
    CHƯƠNG 5: THIẾT KẾ MẶT CẮT NGANG 54
    5.1. Nguyên tắc thiết kế 54
    5.2. Mặt cắt ngang 55
    CHƯƠNG 6: THIẾT KẾ VÀ BỐ TRÍ GA DỌC TUYẾN 59
    6.1. Nguyên tắc thiết kế. 59
    6.2. Bố trí ga trên tuyến 60
    CHƯƠNG 7 65
    7.1 Chức năng chung, vị trí Depot và khu vực kiểm tra, bảo dưỡng hàng ngày 65
    7.2. Depot và các gian xưởng 66
    7.3. Khu trung tâm duy tu tổng hợp và đào tạo 79
    7.4. Một số chú ý khi thiết kế Depot và khu trung tâm 83
    7.5. Tổng đồ mặt bằng Depot 85
    CHƯƠNG 8: CÔNG TRÌNH TRÊN CAO VÀ TÍNH TOÁN CẦU CẠN 87
    8.1. Quan điểm và căn cứ thiết kế 87
    8.2. Các nguyên tắc thiết kế 88
    8.3. Công trình cầu 88
    8.3.1 Kết cấu cầu cạn 88
    1 Kết cấu cầu cạn thông thường 88
    2. Kết cấu phần trên trong đường cong và trong ga đô thị 89
    3. Kết cấu chống ồn 89
    8.4. Các cầu vượt nút giao thông 90
    1 Cầu vượt Kim Liên 90
    2 Cầu vượt Ngã Tư Vọng 91
    3. Cầu Long Biên 92
    CHƯƠNG 9 : TÍNH VẬN DOANH PHÍ 101
    PHẦN II: THIẾT KẾ TỔ CHỨC THI CÔNG CHỦ ĐẠO 117
    CHƯƠNG 1: NHIỆM VỤ THIẾT KẾ 118
    1.1. Nhiệm vụ 118
    1.2. Tài liệu xuất phát 118
    CHƯƠNG 2: KHỐI LƯỢNG CÔNG TRÌNH 119
    2.1. Tính khối lượng đào đắp 119
    2.3. Tính toán khối lượng cầu cạn 119
    2.4. Tính toán khối lượng KCTT 120
    CHƯƠNG 3: XÁC ĐỊNH TIẾN ĐỘ VÀ PHƯƠNG ÁN TỔ CHỨC THI CÔNG CHỦ ĐẠO 123
    3.1. Phương án tổ chức thi công chủ đạo 123
    3.1.2.Thi công công trình trên cao 123
    3.1.2.1.Thi công cầu trên cao 123
    3.1.2.2.Thi công ga trên cao 125
    3.1.3. Thi công KCTT 126
    3.2. Tiến độ thi công 128
    CHƯƠNG 4: KẾ HOẠCH CUNG CẤP NHÂN LỰC, THIẾT BỊ, MÁY MÓC 141
    4.1. Mục đích yêu cầu 141
    4.2. Kế hoạch cụ thể. 141
    CHƯƠNG 5: LẬP KHÁI TOÁN CÔNG TRÌNH 143
    5.1. Nguyên tắc lập khái toán 143
    5.2. Phương pháp lập khái toán 143
    5.3. Cách tính 143
    CHƯƠNG 6: ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG 147
    6.1. Hiện trạng môi trường khu vực nghiên cứu địa chất và hiện trạng của nền đất 147
    6.2. Đánh giá môi trường trong quá trình xây dựng, thi công và khai thác 149
    6.3. Các biện pháp giảm thiểu tác động môi trường 150
    CHƯƠNG 7: AN TOÀN LAO ĐỘNG 152
    7.1. Khái quát 152
    7.2. Một số vấn đề cụ thể 153
    PHẦN III: CHUYÊN ĐỀ 155
    I. Giới thiệu chung: 157
    II. Hệ thống cung cấp điện năng: 157
    1. Các trạm nguồn cung cấp: 157
    2. Hệ thống nguồn sức kéo DC: 162
    3. Truyền động kéo: 163
    4. Lưới phân phối trung thế: 165
    6. Hệ thống bảo vệ, Giám sát và điều khiển trạm biến áp : 167
    7. Bảo vệ mạch điện kéo: 168
    II. Hệ thống tiếp xúc điện: 169
    1. Đường dây tiếp xúc bên trên (Overhead): 169
    2. Hệ thống cấp điện bằng đường ray thứ 3 (Sau đây sẽ gọi tắt là hệ thống ray thứ 3) 180
    3. So sánh hai phương án cấp điện cho đoàn tàu: 182
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...