Đồ Án thiết kế cơ cấu thay đổi tầm với của cần trục chân đế kiểu mâm quay KIROV Q=15T, (full cad + word)

Thảo luận trong 'Cơ Khí' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    3


    CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CẦN TRỤC CHÂN ĐẾ




    1. 1. GIỚI THIỆU.
    1. 1. 1 CÁC BỘ PHẬN CHÍNH.
    Cấu tạo chung của cần trục bao gồm một số bộ phận chính được miêu tả trong hình sau :


    1. Cơ cấu di chuyển
    2. Chân đế
    3. Thiết bị đỡ quay
    4. Cabin buồng lái.
    5. Móc
    6. Pully đầu vòi
    7. Vòi
    8. Cần
    9. Cáp nâng
    10. Cáp giằng
    11. Đối trọng cần
    12. Gía đỡ chữ A
    13. Cabin buồng máy
    14. Đối trọng phần quay
    15. Cầu thang
    16. Tang cuốn điện




    1. 1. 2. NGUYÊN LÍ HOẠT ĐỘNG.
    Cần trục di chuyển trên ray bằng bốn cụm bánh xe về 2 phía với khoảng cách di chuyển là 70m, đủ không gian cho 2 đường tàu hỏa hoặc đầu kéo – rơmoóc di chuyển qua phía dưới chân đế rất thuận tiện cho công tác xếp dỡ và di chuyển của thiết bị và phương tiện vận tải container .
    Hệ thống cần là hệ thống bốn khâu bản lề được sử dụng cho cơ cấu thay đổi tầm với của cần trục để đảm bảo tải gần như nằm trên mặt phẳng vuông góc với cột quay do giá của bốn khâu bản lề là cột quay.
    Việc nâng hạ cần được thực hiện bởi cơ cấu thay đổi tầm với thanh răng – bánh răng. Khi bảo dưỡng hay sửa chữa ta phải đưa hệ thống cần về đúng vị trí thì mới có thể leo lên được bằng các cầu thang được lắp trên hệ thống cần .
    Mâm quay được nhờ cơ cấu quay liên kết với mâm, dòng điện từ lưới điện được cấp cho phần quay qua vành góp giữa giàn cần trục và mâm quay. Sàn buồng máy liên kết với cột trong phạm vi bán kính cho phép và việc bảo quản, sửa chữa tang tời được thực hiện thuộc phạm vi nóc buồng máy.
    Có một hộp đối trọng được lắp ngay phía sau buồng máy nhằm mục đích cân bằng với phần quay. Ca bin lái được gắn phía trước của bục buồng máy ngay phía dưới của hệ thống cần, rất dễ dàng quan sát quá trình xếp dỡ container và các loại hàng hóa khác .
    Cần trục được thiết kế và chế tạo phù hợp và thoả mãn các yêu cầu kỹ thuật tiên tiến như:
    + Kết cấu kim loại được chế tạo hầu hết là liên kết hàn.
    + Các cơ cấu của cần trục (bao gồm các bộ phận và trang thiết bị) mà trọng lượng và kích thước của chúng có thể di chuyển trên ray (đường sắt). Về kết cấu có trang bị buồng lái tạo điều kiện thuân lợi cho người điều khiển cần trục có thao tác nhẹ nhàng và làm việc thuận lợi. Mức độ quan sát ra từ cần trục cao tạo khả năng quan sát tốt cho phạm vi hoạt động của cần trục.
    + Sử dụng hệ thống bán tự động trong các thiết bị bảo vệ cần trục nhằm giúp cần trục hoạt động an toàn.
    + Cần trục có thể làm việc trong nhiệt độ môi trường từ –30o đến +40o. Dạng cần trục này được chia ra làm 3 phần chính
    - Thiết bị cơ khí
    - Thiết bị tự động
    - Kết cấu kim loại


    1. 2. CÁC BỘ PHẬN CHÍNH CỦA CẦN TRỤC.
    1. 2. 1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ THIẾT BỊ CƠ KHÍ.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...