Đồ Án Thiết kế cơ cấu nâng Q = 3T, chế độ làm việc nặng

Thảo luận trong 'Cơ Khí' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    TÍNH TOÁN CƠ CẤU NÂNG:

    +Q=3 (Tấn) = 30000( N)
    +Qm=0,03.Q=900 (N)
    +H=6 (m)
    +Vn=8 ( m/ph)
    +Chế độ làm việc :Nặng
    Sơ đồ cơ cấu nâng.



    Cấu tạo:
    1-Động cơ điện
    2-Hộp giảm tốc
    3-Khớp nối vòng đàn hồi(Trong đó nửa khớp bên hộp giảm tốc được làm bánh phanh )
    4-Tang
    5-Khớp răng đặc biệt nối tang với trục ra của hộp giảm tốc
    6-Phanh
    1-Chọn loạị dây.
    Vì cơ cấu làm việc với động cơ điện ,vận tốc cao ta chọn cáp để làm dây cho cơ cấu là loại dây có nhiều ưu điểm hơn so với loại dây khác như xích hàn xích tấm và là loại dây thông dụng nhất trong ngành may trục hiện nay.
    Trong cá kiểu kết cấu dây cáp thì kết cấu kiểu K-P theo OCT 2688-55 Có tiếp xúc đường giữa các sợi thép ở các lớp kề nhau làm việc lâu hỏng và được sử dụng rộng rãi .Vật liệu chế tạo các sợi thép có giới hạn bền 12002100 (N/mm2).Theo OCT 2688-55 giới hạn bền của sợi thép bk=15001600 N/mm2
    2-Chọn palăng cáp.
    Trên các cầu lăn dây cáp nâng được cuốn trực tiếp lên tang .Cầu lăn được phục vụ trong các phân xưởng sửa chữa cơ khí cần nâng hạ vật theo chiều thẳng đứng để tiện lợi khi làm việc do đó người ta chọn pa lăng kép có hai nhánh dây chạy lên tang
    Theo đề Q=3 Tấn Tra bảng (2-6) trang 25 –[TTMT]Bội suất a=2
    Palăng gồm 2 ròng rọc di động và 1 ròng rọc cố định có nhiệm vụ cân bằng
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...