Đồ Án Thiết kế chung cư phan văn trị quận 5

Thảo luận trong 'Kiến Trúc - Xây Dựng' bắt đầu bởi Quy Ẩn Giang Hồ, 12/11/14.

  1. Quy Ẩn Giang Hồ

    Quy Ẩn Giang Hồ Administrator
    Thành viên BQT

    Bài viết:
    3,084
    Được thích:
    23
    Điểm thành tích:
    38
    Xu:
    0Xu
    MỤC ĐÍCH THIẾT KẾ
    Thành phố Hồ Chí Minh đang trên đà phát triển, ngày càng có nhiều khu công nghiệp tập trung và các đô thị mới xuất hiện, là trung tâm kinh tế của cả nước, mở rộng và hội nhập quan hệ kinh tế với các nước trong khu vực, thực hiện công cuộc công nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nước với nhiều thành phần kinh tế, thu hút đầu tư, thành phần trí thức và nhân công lao động. Với diện tích 2095 km2, dân số trên 10 triệu người, mật độ dân cư 5043 người/km2, nên việc quản lý và bố trí nơi ăn chốn ở cho mọi thành phần lao động là vấn đề nan giải của các ngành chức năng. Trước tình hình đó giải pháp nhà ở tập thể, chung cư cao tầng được đặt ra đã phần nào giải quyết được khó khăn về nhà ở cho công nhân, giáo viên, công chức nhà nước. Chung cư cao tầng Phan Văn Trị Q5 được xây dựng đáp ứng các nhu cầu thiết yếu đó
    1.2. GIỚI THIỆU CÔNG TRÌNH
    1.2.1. Vị trí công trình
    Công trình CHUNG CƯ LÔ B PHAN VĂN TRỊ Q5 do Ban quản lý dự án đầu tư và xây dựng công trình Q5 làm chủ đầu tư được xây dựng trên khu đất rộng với diện tích gần 11000 m2, tọa lạc ngay tại trung tâm Q5, phía Đông giáp với đường Phan Văn Trị gần giao lộ Phan Văn Trị – Lê Hồng Phong, phía Tây giáp với đường Huỳnh Mẫn Đạt, phía Nam giáp với đường Nguyễn Trãi, phía Bắc giáp với đường Trần Hưng Đạo


    MỤC LỤC

    * Nhiệm vụ đồ án tốt nghiệp
    * Lời cám ơn
    * Các phần của thuyết minh Trang
    PHẦN I: KIẾN TRÚC
    CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ KIẾN TRÚC
    1.1 Mục đích thiết kế 2
    1.2 Giới thiệu công trình 2
    1.3 Giải pháp kiến trúc quy hoạch 3
    1.4 Giải pháp kết cấu 4
    1.5 Các hệ thống kỹ thuật chính trong công trình 4
    1.6 Điều kiện khí hậu 5
    1.7 Điều kiện địa chất thủy văn 5

    PHẦN II: KẾT CẤU
    CHƯƠNG 2: SÀN CÓ SƯỜN TẦNG ĐIỂN HÌNH
    2.1 Tính toán sàn 7
    2.1.1 Chọn chiều dày bản sàn 7
    2.1.2 Chọn sơ bộ kích thước tiết diện dầm 8
    2.2 Xác định tải trọng tác dụng lên bản sàn 9
    2.2.1 Tĩnh tải 9
    2.2.2 Tải trọng tường 11
    2.2.3 Hoạt tải 12
    2.3 Tính toán các Ô bản 13
    2.3.1 Tính các ô bản làm việc 1 phương ( bản dầm) 13
    2.3.1.1 Xác định sơ đồ tính 14
    2.3.1.2 Xác định nội lực 14
    2.3.2 Tính các ô bản làm việc 2 phương ( bản kê) 15
    2.3.2.1 Xác định sơ đồ tính 15
    2.3.2.2 Xác định nội lực 16
    2.3.3 Tính cốt thép cho bản sàn làm việc 1 phương ( bản dầm) 19
    2.3.4 Tính cốt thép cho bản sàn làm việc 1 phương ( bản dầm) 20
    2.4 Kiểm tra biến dạng (độ võng) của sàn 23

    CHƯƠNG 3: TÍNH TOÁN CẦU THANG
    3.1 Mặt bằng cầu thang 25
    3.2 Xác địng tải trọng tác dụng lên bản thang và bản chiếu nghỉ 25
    3.3 Tính toán bản xiên và bản chiếu nghỉ 27
    3.4 Tính toán dầm chiếu nghỉ và dầm sàn 29

    CHƯƠNG 4: TÍNH TOÁN HỒ NƯỚC MÁI
    4.1 Sơ đồ vị trí và số liệu vật liệu 32
    4.2 Tính toán bản nắp bể 34
    4.3 Tính toán dầm nắp 36
    4.4 Tính toán bản thành 39
    4.5 Tính toán bản đáy 43
    4.6 Tính toán dầm đáy 47

    CHƯƠNG 5: TÍNH TOÁN DẦM DỌC TRỤC B
    5.1 Tải trọng 52
    5.1.1 Tĩnh tải 53
    5.1.2 Hoạt tải 54
    5.2 Chọn sơ bộ tiết diện 55
    5.3 Mô hình tính toán 56
    5.3.1 Các trường hợp gán tải trọng 57
    5.3.2 Tổ hợp tải trọng 57
    5.4 Tính toán và thiết kế dầm 58
    5.4.1 Nội lực để tính thép dầm 58
    5.4.2 Tính toán dầm là cấu kiện chịu uốn tiết diện hình chữ nhật 58
    5.5 Thiết kế dầm 60
    5.5.1 Tính toán thép dọc cho hệ dầm 60
    5.5.2 Tính toán cốt thép ngang cho dầm 60
    5.5.3 Tính cốt treo 61
    CHƯƠNG 6: TÍNH TOÁN KHUNG PHẲNG TRỤC 2
    6.1 Chọn sơ bộ tiết diện 62
    6.1.1 Chọn sơ bộ tiết diện 62
    6.1.2 Tiết diện cột 63
    6.2 Tải trọng 65
    6.2.1 Tải trọng đứng 65
    6.2.1.1 Tĩnh tải 66
    6.2.1.2 Hoạt tải 68
    6.2.2 Tải trọng ngang 69
    6.3 Mô hình tính toán 70
    6.3.1 Mô hình SAP2000 70
    6.3.2 Tổ hợp tải trọng 81
    6.4 Tính toán và thiết kế dầm khung 82
    6.4.1 Nội lực để tính thép dầm khung 82
    6.4.2 Tính toán dầm khung 83
    6.4.3 Thiết kế dầm khung 84
    6.4.3.1 Tính toán thép dọc cho hệ dầm khung 84
    6.4.3.2 Tính toán thép ngang cho hệ dầm khung 84
    6.4.3.2 Tính cốt reo 85
    6.5 Tính toán và thiết kế cốt thép cột 85
    6.5.1 Nội lực để tính thép cột 85
    6.5.2 Tính cốt thép dọc 87
    6.5.3 Tính cốt thép ngang 89
    6.5.4 Kiểm tra điều kiện hạn chế 89
    6.5.5 Bố trí đai 90

    PHẦN III: NỀN MÓNG
    SỐ LIỆU ĐỊA CHẤT CÔNG TRÌNH
    Giới thiệu địa chất nơi xây dựng 93
    Đặc điểm cấu tạo địa chất của từng lớp đất 93
    CHƯƠNG 7: PHƯƠNG ÁN MÓNG CỌC ÉP BTCT
    7.1 Xác định nội lực tính toán móng 96
    7.1.1 Chọn cặp nội lực nguy hiểm ở chân cột để tính móng 96
    7.2 Chọn loại vật liệu 96
    7.3 Xác định chiều sâu chôn móng 96
    7.4 Tính toán sức chịu tải của cọc 97
    7.4.1 Sức chịu tải của cọc theo vật liệu 97
    7.4.2 Sức chịu tải của cọc theo chỉ tiêu cường độ đất nền 97
    7.4.3 Sức chịu tải của cọc theo cơ lí đất nền 101
    7.5 Kiểm tra cọc khi vận chuyển và cẩu lắp 105
    7.5.1 Kiểm tra cọc khi vận chuyển 105
    7.5.2 Kiểm tra cọc khi cẩu lắp 106
    7.5.3 Khả năng chịu momen uốn của cọc 107
    7.5.4 Khả năng chịu cắt của bê tong 107
    7.5.5 Tính móc treo 107
    7.6 Tính toán móng trục 2-A 108
    7.6.1 Tải trọng tính toán 108
    7.6.2 Xác định sơ bộ kích thước đài cọc 108
    7.6.3 Xác định số lượng cọc 108
    7.6.4 Tính toán và kiểm tra đài cọc 110
    7.6.5 Kiểm tra lực tác dụng lên đất nền 110
    7.6.6 Tính lún theo phương pháp phân tầng cộng lún 115
    7.6.7 Tính đài cọc và bố trí thép cho đài lún 118
    7.6.7.1 Kiểm tra điều kiện xuyên thủng 118
    7.6.7.2 Tính cốt thép 118
    7.7 Tính toán móng trục 2-B và 2-C 120
    7.7.1 Tải trọng tính toán 120
    7.7.2 Xác định sơ bộ kích thước đài cọc 120
    7.7.3 Xác định số lượng cọc 121
    7.7.4 Tính toán và kiểm tra đài cọc 121
    7.7.5 Kiểm tra lực tác dụng lên đất nền 123
    7.7.6 Tính lún theo phương pháp phân tầng cộng lún 128
    7.7.7 Tính đài cọc và bố trí thép cho đài lún 131
    7.7.7.1 Kiểm tra điều kiện xuyên thủng 131
    7.7.7.2 Tính cốt thép 131

    CHƯƠNG 8: PHƯƠNG ÁN MÓNG CỌC KHOAN NHỒI BTCT
    8.1 Xác định nội lực tính toán móng 135
    8.2 Chọn loại vật liệu 135
    8.3 Xác định chiều sâu chôn móng 135
    8.4 Tính toán sức chịu tải của cọc khoan nhồi 136
    8.5 Tính toán móng trục 2-A 141
    8.7 Tính toán móng trục 2-B và 2-C 154
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...