Đồ Án Thiết kế chung cư b27 khu đô thị an phú – an khánh – quận 2

Thảo luận trong 'Kiến Trúc - Xây Dựng' bắt đầu bởi Quy Ẩn Giang Hồ, 12/11/14.

  1. Quy Ẩn Giang Hồ

    Quy Ẩn Giang Hồ Administrator
    Thành viên BQT

    Bài viết:
    3,084
    Được thích:
    23
    Điểm thành tích:
    38
    Xu:
    0Xu
    TỔNG QUAN KIẾN TRÚC

    I.1. SỰ CẦN THIẾT ĐẦU TƯ
     Trong thời kỳ Việt Nam đổi mới và phát triển, cùng với sự đi lên của nền kinh tế đất nước nói chung và của thành phố nói riêng, mức sống của người dân cũng được nâng cao, nhất là về nhu cầu nhà ở, giao thông, cơ sở hạ tầng . Trong đó, về nhà ơ, không còn đơn thuần là nơi để ở, mà nó còn phải đáp ứng một số yêu cầu về tiện nghi, về mỹ quan, mang lại tâm trạng thoải mái cho người ở. Và sự xuất hiện ngày càng nhiều các cao ốc chung cư, văn phòng trong các thành phố không những đáp ứng được nhu cầu cấp bách về nơi ở cho một thành phố đông dân như Thành Phố Hồ Chí Minh, nhu cầu về cơ sở hạ tầng (để tạo điều kiện thuận lợi cho các nhà đầu tư nước ngoài) mà còn góp phần tích cực vào việc tạo nên một bộ mặt mới của thành phố: một thành phố hiện đại, văn minh, xứng đáng là trung tâm số 1 về kinh tế, khoa học kỹ thuật của cả nước. Bên cạnh đó, sự xuất hiện của các nhà cao tầng cũng đã góp phần tích cực vào việc phát triển ngành xây dựng ở các thành phố và cả nước thông qua việc áp dụng các kỹ thuật, công nghệ mới trong thiết kế, tính toán, thi công và xử lý thực tế. Chính vì thế mà dự án xây dựng KHU ĐÔ THỊ AN PHÚ – AN KHÁNH – Q2 được hình thành và đang thực hiện. CHUNG CƯ CAO TẦNG B27 là một trong số các chung cư, trung tâm thương mại, dịch vụ của khu đô thị. Chung cư đáp ứng đươc phần nào nhu cầu nhà ở của người dân thành phố, tạo được cảnh quan đẹp cho khu đô thị nói riêng và Thành phố nói chung.


    MỤC LỤC

    PHẦN I
    TỔNG QUAN KIẾN TRÚC 5

    I.1. Sự cần thiết đầu tư 6
    I.2. Sơ lược về công trình 6
    I.3. Giải pháp mặt bằng và phân khu chức năng 6
    I.4. Giải pháp đi lại 7
    I.5. Đặc điểm khí hậu – khí tượng – thủy văn tại Tp. HCM 7
    I.6. Các giải pháp kỹ thuật 8
    I.7. An toàn phòng cháy chữa cháy 8

    PHẦN II
    TÍNH TOÁN KẾT CẤU 9

    PHÂN TÍCH VÀ LỰA CHỌN HỆ CHỊU LỰC CHÍNH CHO
    CÔNG TRÌNH 10

    1. Những đặc điểm cơ bản của nhà cao tầng 10
    2. Hệ chịu lực chính của nhà cao tầng 11
    3. So sánh lựa chọn phương án kết cấu 11

    CHƯƠNG 1
    TÍNH TOÁN SÀN SƯỜN BÊ TÔNG CỐT THÉP TOÀN KHỐI TẦNG ĐIỂN HÌNH 13
    1.1. Thiết kế mặt bằng hệ dầm sàn 14
    1.2. Giả định bề dày sàn hs 16
    1.3. Tính tải trọng tác dụng lên sàn 17
    1.4 Sơ đồ tính và xác định nội lực 19
    1.5. Bố trí cốt thép sàn tầng điển hình 26

    CHƯƠNG 2
    TÍNH TOÁN CẦU THANG 27
    2.1. Vị trí và cấu tạo cầu thang 28
    2.2. Giả định bề dày bản thang 28
    2.3. Tính tải trọng 29
    2.4. Sơ đồ tính, xác định nội lực 31
    2.5. Bố trí cốt thép cầu thang 36

    CHƯƠNG 3
    TÍNH TOÁN HỒ NƯỚC MÁI 38
    3.1. Công năng và kích thước hồ nước mái 39
    3.2. Tính toán các cấu kiện của hồ nước mái 42
    3.3. Bố trí cốt thép hồ nước mái 61
    CHƯƠNG 4
    TÍNH TOÁN DẦM DỌC TRỤC B 62
    4.1. Thiết kế mặt bằng hệ dầm 62
    4.2. Sơ đồ tính 62
    4.3. Xác định giá trị tải trọng tác động lên dầm 63
    4.4. Tổ hợp tải trọng 67
    4.5. Tính toán cốt thép cho dầm 71
    4.6. Bố trí cốt thép dầm 74

    CHƯƠNG 5
    TÍNH TOÁN KHUNG TRỤC 2 75
    5.1. Chọn sơ bộ tiết diện khung trục 2 75
    5.2. Xác định giá trị tải trọng tác động lên công trình 81
    5.3. Xác định tải trọng ngang lên khung trục 2 92
    5.4. Các trường hợp tải và cấu trúc tổ hợp lên khung trục 2 93
    5.5. Tính toán cốt thép cho dầm khung trục2 109
    5.6. Bố trí cốt thép khung trục 2 118

    PHẦN III
    TÍNH TOÁN NỀN MÓNG 124

    CHƯƠNG 6
    PHẦN I: XỬ LÝ THỐNG KÊ SỐ LIỆU ĐỊA CHẤT 120
    6.1. Kết quả khảo sát địa chất công trình 125
    6.2. Các chỉ tiêu cơ lý của đất 126

    PHẦN II: LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN MÓNG 123

    6.1. Phân tích chọn phương án 127
    6.2. Cơ sở tính toán 128
    6.3. Tính toán các phương án móng 131
    6.4. Chọn sơ bộ kích thước cọc 131
    A. TÍNH MÓNG M1 133
    6.5. Sức chịu tải của cọc theo vật liệu 133
    6.6. Sức chịu tải của cọc theo chỉ tiêu cơ lý của đất nền 133
    6.7. Sức chịu tải của cọc theo cường độ của đất nền 135
    6.8. Kiểm tra cốt thép dọc trong cọc btct khi vận chuyển và lắp dựng 137
    6.9. Tính toán móng cọc 139
    6.10. Tính kết cấu đài cọc 140
    6.11. Tính toán độ lún cho móng cọc 145
    6.12. Tính cốt thép cho móng cọc 147
    B. TÍNH MÓNG M2 148
    6.13. Tính toán móng cọc 148
    6.14. Tính toán độ lún cho móng cọc btct 154
    6.15. Tính toán cốt thép cho móng cọc 155
    6.16. Bố trí cốt thép móng khung trục 2 157

    MÓNG CỌC KHOAN NHỒI 158
    7.1 Chọn vật liệu làm móng 158
    7.1.1. Chọn vật liệu làm móng, kích thước cọc 158
    7.1.2. Chọn chiều sâu đặt đài cọc 158
    7.2. Sức chịu tải của cọc 159
    A. TÍNH MÓNG M1 163
    7.3. Tính toán móng cọc 163
    7.3.1 Tính kết cấu đài cọc 163
    7.4. Tính toán độ lún cho móng cọc khoan nhồi 168
    7.5. Tính toán cốt thép 170

    B. TÍNH MÓNG M2 171
    7.6. Tính toán móng cọc khoan nhồi 171
    7.7. Tính kết cấu đài cọc 171
    7.8. Tính toán độ lún cho móng cọc khoan nhồi 176
    7.9. Tính toán cốt thép 178
    7.10 Bố trí cốt thép móng khung trục 2 179

    8.1 So sánh 2 phương án móng 179
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...