MỞ ĐẦU ! Tính toán thiết kế hệ dẫn động cơ khí là nôi dung không thể thiếu với chương trình đào tạo kĩ sư cơ khí nhằm cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ sở về kết cấu máy và các quá trình cơ bản khi thiết kế máy.Trong quá trình học môn Chi tiết máy em dã được làm quen với những kiến thức cơ bản về kết cấu máy , các tính năng cơ bản của các chi tiết máy thường gặp.Đồ án môn học Chi tiết máy là kết quả đánh giá thực chất nhất quá trình học tập môn Chi tiết máy,Chế tạo phôi,dung sai . Hộp giảm tốc là thiết bị không thể thiếu trong các máy cơ khí,nó có nhiêm vụ biến đổi vận tốc vào thanh một hay nhiều vận tốc ra tùy thuộc vào công dụng của máy.Khi nhận đồ án thiết kế Chi tiết máy thầy giao cho, em đã tìm hiểu và cố gắng hoàn thành đồ án môn học này. Trong quá trình làm em đã tìm hiểu các vẫn đề sau: _ Cách chọn động cơ điện cho hộp giảm tốc. _ Cách phân phối tỉ số truyền cho các cấp trong hộp giảm tốc. _ Các chỉ tiêu tính toán và các thông số cơ bản của hộp giảm tốc. _ Các chỉ tiêu tính toán,chế tạo bánh răng và trục. _ Cách xác định thông số của then. _ Kết cấu, công dụng và cách xác định các thông số cơ bản của vỏ hộp và các chi tiết có liên quan. _ Cách lắp ráp các chi tiết lại với nhau thành một kết cấu máy hoàn chỉnh _ Cách tính toán và xác định chế độ bôi trơn cho các chi tiết tham gia truyền động MỤC LỤC Trang Mở đầu Phần 1 : Tính toán động học I.Chọn động cơ 1.1. Xác định công suất đặt trên trục động cơ 1.2.Xác định tốc độ đồng bộ của động cơ điện 1.3.Chọn động cơ II.Phân phối tỷ số truyền 2.1.Xác dịnh tỷ số truyền chung cho cả hệ thống 2.2.Phân phối tỷ số truyền trong hộp giảm tốc III.Xác định các thông số trên các trục 3.1.Số vòng quay 3.2.Công suất trên các trục 3.3.Tính mômen xoắn trên các trục 3.4.Bảng thông số động học Phần 2 :Tính toán thiết kế chi tiết máy I.Tính bộ truền xích 1.1. Chọn loại xích 1.2. Chọn số răng đĩa xích 1.3. Xác định bước xích p 1.4.Xác định khoảng cách trục và số mắt xích 1.5. Tính kiểm nghiệm về độ bền xích 1.6. Xác định thông số của đĩa xích 1.7. Xác định lực tác dụng lên trục 1.8. Các thông số của bộ truyền xích II.Tính toán thiết kế bộ truyền bánh trụ răng nghiêng 2.1. Chọn vật liệu bánh răng 2.2. Xác định ứng suất cho phép 2.2.1.Ứng suất tiếp xúc cho phép, và ứng suất uốn cho phép 2.2.2Ứng súat uốn cho phép khi quá tải 2.3.Xác định sơ bộ khoảng cách trục 2.4.Xác định các thông số ăn khớp 2.4.1Xác định mô đun pháp m 2.4.2.Xác định số răng 2.4.3.Xác dịnh góc nghiêng của răng 2.5.XÁc định các hệ số và một số thông số động học 2.6.Kiểm nghiệm bộ truyền bánh răng 2.6.1. Kiểm nghiệm răng về độ bền tiếp xúc 2.6.2.Kiểm nghiệm răng về độ bền uốn 2.6.3. Kiểm nghiệm về quá tải 2.7.Các thong số hình học của cặp bánh răng 2.8. Bảng tổng kết các thông số của bộ truyền bánh răng nghiêng III.Chọn khớp nối 3.1.Mô men xoắn cần truyền 3.2.Chọn vật liệu 3.3.Kiểm nghiệm sức bền đập của vòng cao su 3.4.Kiểm nghiệm sức bền uốn của chốt 3.5.Lực tác dụng lên trục IV.Tính trục 4.1.Tính sơ bộ đường kính trục 4.2.Xác định lực tác dụng lên trục và bánh răng 4.3.Xác định sơ bộ khoảng cách giữa các gối đỡ và điểm đặt lực 4.3.1. Với trục I 4.3.2.Với trục II 4.5.Tính thiết kế trục 4.5.1.Tính sơ bộ trục II 4.5.2.Tính chi tiết trục I 4.6.Kiểm nghiệm trục I theo độ bền mỏi V.Tính chọn và kiểm nghiệm ổ lăn 5.1.Chọn ổ lăn cho trục II 5.2.Chọn ổ lăn cho trục I 5.2.1.Chọn loại ổ lăn 5.2.2.Chọn kích thước ổ lăn 5.2.3.Chọn sơ đồ bố trí ổ lăn 5.2.4.Lực dọc trục hướng tâm sinh ra trên các ổ 5.2.5.Tính tỷ số 5.2.6.Tính tải trọng quy ước, tải trọng tương đương của ổ bi đỡ chặn 5.2.7.Kiểm nghiệm ổ lăn theo khả năng tải động 5.2.8.Kiểm nghiệm theo khả năng tải tĩnh Phần 3 : Kết cấu vỏ hộp I.Vỏ hộp 1.1.Tính kết cấu của vỏ họp 1.2.Kết cấu nắp hộp II.Tính toán thíêt kế các chi tiết khác 2.1.Kết cấu các chi tiết chuyển động 2.2.Kết cấu ổ và ống lót 2.3.Cửa thăm 2.4.Nút thông hơi 2.5.Nút tháo dầu 2.6.Kiểm tra mức dầu 2.7.Chốt định vị 2.8.Ống lót và nắp ổ 2.9.Bu lông vòng III.Bôi trơn và điều chỉnh ăn khớp 3.1.Bôi trơn trong hộp giảm tốc 3.2.Bôi trơn ngoài hộp 3.3.Điều chỉnh sự ăn khớp IV.Bảng thống kê các kiểu lắp và dung sai