Đồ Án Thiết kế, chế tạo máy hủy giấy thi công suất cao

Thảo luận trong 'Điện - Điện Tử' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 10/12/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    LỜI MỞ ĐẦU
    Xã hội ngày càng phát triển, nhu cầu bảo mật thông tin ngày càng cao, đặc biệt đối với các văn bản, tài liệu không còn sử dụng nhưng do tính chất bảo mật nên không thể vứt bỏ một cách thông thường như các tài liệu thường nhật khác mà đòi hỏi phải trải qua khâu xử lý “hủy bỏ” để bảo mật các thông tin nhạy cảm. Có nhiều cách hủy tài liệu khác nhau như đốt bỏ hay xé vụn. Đốt bỏ tài liệu là phương pháp hủy có thể nói là mang tính chất bảo mật tuyệt đối, tuy nhiên kèm theo nó là các nguy cơ khác có thể xảy ra như khỏa hoạn, cháy nổ Hay đơn giản hơn là không thể tái chế sử dụng và đối với một văn phòng lịch sự thì phương pháp này cũng không được ưa chuộng. Vì thế, “xé giấy” là hủy giấy thành từng mảnh vụn không thể chắp vá được nữa vừa bảo mật vừa đảm bảo tính văn minh, lịch sự là phương pháp được yêu thích và sử dụng phổ biến trong các văn phòng, cơ quan nhà nước nói chung và của tư nhân nói riêng. Từ nhu cầu đó, máy hủy giấy ra đời.
    Máy hủy giấy đầu tiên ra đời vào năm 1909. Từ đó đến nay, các đời máy hủy giấy không ngừng được nâng cao và cải tiến từ mẫu mã cho đến công suất làm việc. Đối với cơ quan có lượng tài liệu cần được hủy và bảo mật lớn như đề thi hang năm các trường đại học, cao đẳng thì công suất là tiêu chí hang đầu trong việc lựa chọn một máy hủy giấy thích hợp. Nhận thấy nhu cầu cấp thiết đó, nhóm chúng em quyết định chọn “Thiết kế, chế tạo máy hủy giấy thi công suất cao” làm đề tài luận văn của nhóm mình.
    MỤC LỤC
    CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ MÁY HỦY GIẤY 1
    1.1. Nhu cầu máy hủy giấy. 1
    1.2. Các loại máy hủy giấy trên thị trường. 1
    1.2.1. Máy hủy giấy văn phòng. 1
    1.2.2. Máy hủy giấy công nghiệp. 2
    1.3. Tình hình sản xuất máy hủy giấy trong nước và quốc tế. 3
    1.4. Một số loại máy hủy giấy điển hình. 3
    CHƯƠNG 2: PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ VÀ NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA MÁY 6
    2.1. Phương án thiết kế. 6
    2.2. Nguyên lý hoạt động. 7
    CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ VÀ TÍNH TOÁN MÁY 9
    3.1. Yêu cầu thiết kế. 9
    3.1.1. Công suất máy. 9
    3.1.2. Các thông số liên quan. 9
    3.1.2.1. Lượng giấy cần cắt trong 1 giờ. 9
    3.1.2.2. Số lần cắt trong một giờ. 10
    3.1.2.3. Thời gian mỗi lần cắt 10
    3.1.2.4. Lực cắt giấy: 10
    3.2. Sơ đồ nguyên lý máy hủy giấy. 11
    3.3. Tính toán một số bộ phận cơ bản của máy. 11
    3.3.1. Chọn động cơ. 11
    3.3.2. Dao hủy giấy. 12
    3.3.2.1. Đặc điểm làm việc của dao. 12
    3.3.2.2. Đặc tính cơ học và thiết kế của dao. 13
    3.3.3. Truyền động bánh răng: 15
    3.3.3.1. Chọn vật liệu làm bánh răng. 16
    3.3.3.2. Tính toán ứng suất cho phép. 16
    3.3.3.3. Tính khoảng cách trục: 16
    3.3.3.4. Tính vận tốc vòng và cấp chính xác: 17
    3.3.3.5. Định chính xác tải trọng k: 17
    3.3.3.6. Xác định modun, số răng, góc nghiêng của răng: 17
    3.3.3.7. Kiểm nghiệm sức bền của răng khi chịu qúa tải đột ngột trong thời gian ngắn 18
    3.3.3.8. Các thông số hình học của bộ truyền: 18
    3.3.3.9. Tính lực tác dụng lên trục. 19
    3.3.4. Bộ truyền xích. 19
    3.3.4.1. Tìm bước xích t 20
    3.3.4.2. Định khoảng cách trục A và số mắt xích. 22
    3.3.4.3. Tính đường kính vòng chia của đĩa xích. 22
    3.3.4.4. Lực tác dụng lên trục. 23
    3.3.5. Trục. 23
    3.3.5.1. Sức bền trục. 23
    3.3.5.2. Tính gần đúng trục. 24
    3.3.5.3. Tính chính xác trục : 27
    3.3.5.4. Tính then lắp trên trục. 30
    3.3.6. Một số hình ảnh của máy hủy tài liệu. 31
    CHƯƠNG 4: HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN VÀ LẬP TRÌNH 34
    4.1. Phân tích lựa chọn bộ điều khiển. 34
    4.2. Thiết kế hệ thống điều khiển dùng PLC 34
    4.2.1. Tìm hiểu về PLC S7-200. 35
    4.2.1.1. Các khối trong PLC S7-200 Siemens. 37
    4.2.1.2. Giao tiếp giữa máy tính và PLC 40
    4.2.1.3. Các vùng nhớ của S7-200. 42
    4.2.1.4. Một số lệnh cơ bản trong PLC 43
    4.2.2. Bộ nguồn. 46
    4.3. Đấu nối hệ thống điều khiển và lập trình điều khiển PLC 49
    4.3.1. Đấu nối hệ thống điều khiển. 49
    4.3.2. Lập trình PLC S7-200. 56
    CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ NHẬN XÉT 59
    5.1. Các công việc đã thực hiện được. 59
    5.2. Đánh giá kết quả và nhận xét. 59
    5.3. Hướng phát triển. 60
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 61
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...