Luận Văn Thiết kế, chế tạo mạch khuyếch đại công suất dùng IC tích hợp

Thảo luận trong 'Điện - Điện Tử' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    170
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Đồ án điện tử năm 2012
    Đề tài: Thiết kế, chế tạo mạch khuyếch đại công suất dùng IC tích hợp
    Định dạng file word

    MỤC LỤC
    LỜI NÓI ĐÁU 3
    Ỷ NGHĨA CỦA ĐỂ TẢI 5
    CHƯƠNG I:CƠSỞ Li THƯYÉT 6
    1.1. Điện trờ 6
    1.1.1 Khái niệm 6
    1.1.2 Phân loại 6
    1.1.3 Đặc điềm của điện trờ 6
    1.1.4 Cấu tạo cơ bàn và quy ước giá trị 7
    1.1.5 Biến trở 8
    1.2. Tụ Điện 8
    1.2.1 Khái niệm 8
    1.2.2 Phàn loại Tụ điện 9
    1.2.3 Đặc điềm tụ điện 9
    1.2.4 Cấu tạo và kí hiệu quy ước giá tri 10
    1.3 Máy biến áp nauồn 11
    1.3.1 Cấu tạo máy biến áp 12
    1.3.3 Công dụng của máy biến áp 13
    1.4 Diode 13
    1.4.1 Diode chinh lưu, cấu tạo và nauyèn tắc làm việc 13
    1.4.2 Diode phát quang (Led) 15
    1.5IC nguồn ồn áp 16
    1.5.1 IC78XX 16
    1.5.1.1 Kí hiệu 16
    1.5.1.2 Các tham số cơ bản 17
    1.5.2 IC79XX 15
    1.5.2.1 Ký hiệu 15
    1.6 IC Tích hợp khuếch đai(TDA) 17
    1.6 IC Tích liợp kliuếcli đại(TDA) 17
    1.6.1 Ký lũệu 18
    1.6.2 Các tham số cơ bản 18
    1.7 Loa 22
    1.7.1 Cấu tạo 22
    1.7.2 Nauyèn lý và chế đò boat đôna của loa 22
    1.8 Nguyên lí làm việc 23
    CHƯƠNG 2: THI ÉT KẾ MẠCH 23
    2.1. Thiết kế sơ đồ khối 23
    2.2 Tliiết kế theo sơ đồ nguyên lý 24
    2.2.1Thiết kế khối Iiguồn 26
    2.2.2Thiết kế khối khuéch đại 27
    2.3 Kết quà thu được 28
    KÉT LUẬN 29
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 30



    LỜI NÓI ĐẦU

    Ngày nay sự phát triển vượt bậc của khoa học kỹ thuật đã làm nền tảng vững chắc thúc đẩy các ngành kinh tế, xã hội của con ng­ười tiến lên một tầm cao mới
    Gắn liền với sự phát triển của ngành (KHKT) thì ngành kỹ thuật điện – điện tử cũng có bư­ớc phát triển. Môn kỹ thuật mạch điện tử (KTM) đư­ợc phát triển mạnh dựa trên những tiến bộ của ngành vật liệu điện tử và máy tính điện tử. Từ những thời gian đầu phát triển KTM đã cho thấy sự ­ưu việt của nó và cho tới ngày nay tính ­ưu việt đó ngày càng đ­ợc khẳng định thêm. Những thành tựu của nó đóng góp một phần không nhỏ đáp ứng nhu cầu ư­ớc muốn của con ng­ời .
    Trong những kiến thức chung cơ bản về chuyên ngành , đã đ­ược các thầy cô trong khoa điện - điện tử nhiệt tình giảng dạy. Đồng thời được sự hư­ớng dẫn tận tình của thầy BÙI TRUNG THÀNH , chúng em đã làm đề tài: “Thiết kế,chế tạo mạch khuyếch đại công suất dùng IC tích hợp”. Và trong bản báo cáo này chúng em đã trình bày được những vấn đề cơ bản mà đề tài nêu ra. Tuy nhiên, với kiến thức và thời gian có hạn nên vẫn còn nhiều thiếu sót. Chúng em mong được sự chỉ bảo của các thầy các cô trong khoa, và sự đóng góp ý kiến của tất cả các bạn.


    Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI

    Để giúp sinh viên có thể có thể củng cố kiến thức, tổng hợp và nâng cao kiến thức chuyên ngành. Đề tài còn thiết kế chế tạo thiết bị, mô hình để các sinh viên trong trường đặc biệt là các sinh viên chuyên ngành Điện tử tham khảo, học hỏi tạo tiền đề nguồn tài liệu cho sinh viên khoá sau có thêm nguồn tài liệu để nghiên cứu và học tập.
    Những kết quả thu được sau khi hoàn thành đề tài này trước tiên là giúp cho chúng em hiêủ sâu hơn về nguyên lý mạch KHUẾCH ĐẠI, có thể tự thiết kế ra nó. Từ đó tích luỹ được kiến thức cho các năm học sau và ngoài thực tế.


    CHƯƠNG I:CƠ SỞ LÍ THUYẾT

    1.1. Điện trở

    1.1.1 Khái niệm

    Điện trở là linh kiện thụ động không thể thiếu trong các mạch điện và điện tử, chúng có tác dụng cản trở dòng điện, tạo sự sụt áp để thực hiện chức năng tuỳ theo vị trí của điện trở trong mạch.Ta có thể hiểu một cách đơn giản điện trở là một sự cản trở dòng điện của một vật dẫn điện,nếu một vật dẫn điện tốt thì điện trở nhỏ,dẫn điện kém thì điện trở lớn và cách điện thì điện trở bằng vô cùng.
    Ký hiệu: R
    Biểu thức xác định: (1.1.1)
    Đơn vị tính:Ω(Ohm)
    1.2.2 Phân loại

    Các điện trở được chia làm hai loại chính là điện trở cố định và điện trở biến đổi
    Có 3 loại điện trở thường được chế tạo và sử dụng:
    · Điện trở màng than (Carbon-Film)
    · Điện trở màng kim loại (Metal-Film)
    · Điện trở dây quấn.
    1.1.3 Đặc điểm của điện trở

    Đặc tính cần thiết của điện trở là khả năng chịu tải và hệ số nhiệt độ.
    Điện trở làm việc phụ thuộc vào nhiệt độ của nó, do đó trị số thay đổi khi có dòng chảy qua do có hiện tượng biến đổi năng lượng điện thành năng lượng nhiệt trên thân điện trở.
    Giá trị điện trở còn thay đổi theo thời gian hay trong những điều kiện đặc biệt theo tần số tín hiệu xoay chiều tác động lên nó.
    Giá trị giới hạn :Công suất cực đại cho phép (Pmax )
    Điện áp làm việc cực đại cho phép (Umax )
    Nhiệt độ cực đại cho phép.
    - Khi có hai hay nhiều điện trở R1, R2, , Rn mắc nối tiếp nhau thì giá trị điện trở tổng cộng bằng tổng các điện trở riêng rẽ:
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...