Đồ Án Thiết kế cầu qua sông Lạch Tray - Hải Phòng

Thảo luận trong 'Giao Thông - Cầu Đường' bắt đầu bởi Nhu Ely, 23/3/14.

  1. Nhu Ely

    Nhu Ely New Member

    Bài viết:
    1,771
    Được thích:
    1
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
    NĂM 2014

    Giới thiệu chung
    I. NGHIÊN CỨU KHẢ THI
    1.Giới thiệu chung:

    - Cầu A là cầu bắc qua sông Lạch Tray lối liền hai quận C và D thuộc trực thành phố Hải Phòng . Đây là tuyến đường huyết mạch giữa hai quận C và D, nằm trong quy hoạch phát triển kinh tế của Thành phố Hải Phòng. Hiện tại, các phương tiện giao thông vợt sông qua phà A nằm trên thành phố - Để đáp ứng nhu cầu vận tải, giải toả ách tắc giao thông đường thuỷ khu vực cầu và hoàn chỉnh mạng lới giao thông của thành phố , cần tiến hành khảo sát và nghiên cứu xây dựng mới cầu A vượt qua sông B
    1.1 Các căn cứ lập dự án Căn cứ quyết định số 1206/2004/QD - UB ngày11 tháng 12 năm 2004 của UBND Thành phố Hải Phòng về việc phê duyệt qui hoạch phát triển mạng lới giao thông Thành phố Hải Phòng giai đoạn 1999 - 2010 và định hướng đến năm 2020. Căn cứ văn bản số 215/UB - GTXD ngày 26 tháng 3 năm 2005 của UBND Thành phố Hải Phòng cho phép Sở GTVT lập Dự án đầu tcầu A nghiên cứu đầu txây dựng cầu A. Căn cứ văn bản số 260/UB - GTXD ngày 17 tháng 4 năm 2005 của UBND Thành phố Hải Phòng về việc cho phép mở rộng phạm vi nghiên cứu cầu E về phía Tây sông B. Căn cứ văn bản số 1448/CĐS - QLĐS ngày 14 tháng 8 năm 2001 của Cục đường sông Việt Nam.
    1.2 Phạm vi của dự án:
    - Trên cơ sở quy hoạch phát triển đến năm 2020 của hai huyện C-D nói riêng và Thành phố Hải Phòng nói chung, phạm vi nghiên cứu dự án xây dựng tuyến nối hai huyện C-D
    2.ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ XÃ HỘI VÀ MẠNG LỚI GIAO THÔNG
    2.1 Hiện trạng kinh tế xã hội tỉnh Hải Phòng
    a.Về nông, lâm, ngư nghiệp
    - Nông nghiệp tỉnh đã tăng với tốc độ 6% trong thời kỳ 1999-2000. Sản xuất nông nghiệp phụ thuộc chủ yếu vào trồng trọt, chiếm 70% giá trị sản lượng nông nghiệp, còn lại là chăn nuôi chiếm khoảng 30%.
    - Tỉnh có diện tích đất lâm nghiệp rất lớn thuận lợi cho trông cây và chăn nuôi gia súc, gia cầm - Với đường bờ biển kéo dài, nghề nuôi trồng và đánh bắt thuỷ hải sản cũng là một thế mạnh đang được tỉnh khai thác
    b. Về thương mại, du lịch và công nghiệp
    -Trong những năm qua, hoạt động thương mại và du lịch bát đầu chuyển biến tích cực. Thành phố Hải Phòng có tiềm năng du lịch rất lớn với nhiều di tích, danh lam thắng cảnh. Nếu được đầu tư khai thác đúng mức thì sẽ trở thành nguồn lợi rất lớn. - Công nghiệp của thành phố vẫn chưa phát triển cao. Thiết bị lạc hậu, trình độ quản lý kém không đủ sức cạnh tranh. Những năm gần đây thành phố đã đầu tư xây dựng một số nhà máy lớn về vật liệu xây dựng, các khu công nghiệp , khu chế xuất . làm đầu tàu thúc đẩy các ngành công nghiệp khác phát triển
    2.2 Định hướng phát triển các ngành kinh tế chủ yếu
    a.Về nông, lâm, ngư nghiệp
    -Về nông nghiệp: Đảm bảo tốc độ tăng trởng ổn định, đặc biệt là sản xuất lương thực đủ để đáp ứng nhu cầu của xã hội, tạo điều kiện tăng kim ngạch xuất khẩu. Tốc độ tăng trưởng nông nghiệp giai đoạn 2006-2010 là 8% và giai đoạn 2010-2020 là 10% Về lâm nghiệp: Đẩy mạnh công tác trồng cây gây rừng nhằm khôi phục và bảo vệ môi trường sinh thái, cung cấp gỗ, củi -Về ngư nghiệp: Đặt trọng tâm phát triển vào nuôi trồng thuỷ sản, đặc biệt là các loại đặc sản và khai thác biển xa
    b. Về thương mại, du lịch và công nghiệp
    Tập trung phát triển một số ngành công nghiệp chủ yếu: -Công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm, phân bón , thức ăn chăn nuôi -Công nghiệp cơ khí: sửa chữa, chế tạo máy móc thiết bị phục vụ nông nghiệp, xây dựng, sửa chữa và đóng mới tàu thuyền. -Công nghiệp vật liệu xây dựng: sản xuất xi măng, các sản phẩm bê tông đúc sẵn, gạch bông, tấm lợp, khai thác cát sỏi Đẩy mạnh xuất khẩu, dự báo gái trị kim ngạch của vùng là 1 triệu USD năm 2010 và 3 triệu USD năm 2020. Tốc độ tăng trởng là 7% giai đoạn 2006-2010 và 8% giai đoạn 2011-2020
    2.3 Đặc điểm mạng lưới giao thông:
    a.Đường bộ:
    -Năm 2000 đường bộ có tổng chiều dài 1000km, trong đó có gồm đường nhựa chiếm 45%, đường đá đỏ chiếm 35%, còn lại là đường đất 20%
    Các huyện trong tỉnh đã có đường ôtô đi tới trung tâm. Mạng lưới đường phân bố tương đối đều. Hệ thống đường bộ vành đai biên giới, đường xơng cá và đường vành đai trong tỉnh còn thiếu, chưa liên hoàn
    b.Đường thuỷ:
    -Mạng lới đường thuỷ của tỉnh Hải Phòng khoảng 400 km (phương tiện 1 tấn trở lên có thể đi được). Hệ thống đường sông thường ngắn và dốc nên khả năng vận chuyển là khó khăn.
    c.Đường sắt:
    - Hiện tại tỉnh Hải Phòng có hệ thống vấn tải đường sắt Bắc Nam chạy qua
    d.Đường không:
    - Có sân bay V , đang đuợc nâng cấp cải tạo thành sân bay quốc tế , thực hiện các chuyến bay trong nuớc và nuớc ngoài
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...