Đồ Án Thiết kế Cầu dầm bê tông cốt thép ƯST liên tục thi công theo phương pháp đúc hẫng cân bằng

Thảo luận trong 'Chưa Phân Loại' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    LỜI NÓI ĐẦU
    Trong sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá của nước ta hiện nay, xây dựng cơ sở hạ tầng là vấn đề vô cùng quan trọng, việc xây dựng mới, cải tạo và nâng cấp hệ thống giao thông là một tất yếu khách quan. Trong đó công tác xây mới các cầu luôn là nhiệm vụ hàng đầu và được đầu tư phát triển.
    Trong những năm gần đây một loạt các cầu bê tông dự ứng lực khẩu độ lớn, thi công bằng phương pháp đúc hẫng cân bằng được áp dụng phổ biến tại Việt Nam, điển hình như các cầu Phú Lương, cầu Sông Gianh, cầu An Dương II, cầu Hoà Bình. Mới đây một loạt các cầu liên tục khác trên quốc lộ 1A như cầu Hoàng Long, cầu Quán Hầu, trên tuyến đường nâng cấp quốc lộ 1A đoạn Hà Nội - Lạng Sơn các cầu Đuống, cầu Bắc Giang, cầu Đáp Cầu đã lựa chọn phương án thi công cầu liên tục theo công nghệ đúc hẫn cân bằng.
    Các cầu bê tông cốt thép dự ứng lực liên tục khẩu độ lớn được áp dụng phổ biến trên thế giới, sự ra đời của các loại hình kết cấu này có xuất phát từ một số ưu điểm như là: Có thể công nghiệp hoá được trong xây dựng cầu, đáp ứng được các khẩu độ lớn mà dầm giản đơn BTCT không vượt qua được hoặc do kết cấu khác khó thi công, có thể vượt qua được khu vực có điều kiện địa hình phức tạp, chi phí duy tu bảo dưỡng sau này thấp, khai thác triệt để những thành tựu trong công nghiệp vật liệu xây dựng, thời gian thi công nhanh.
    Cầu bê tông cốt thép dự ứng lực liên tục đúc hẫng có thể áp dụng cho các chiều dài nhịp từ 40m -200m một số cầu đã áp dụng khẩu độ trên 200m như cầu Confederation ở Canada có 43 nhịp có chiều dài 250m. Cầu Gateway ở Australia có chiều dài nhịp chính là 260m. Các cầu này đều không xuất phát từ tính kinh tế mà bị khống chế từ điều kiện tại vị trí xây dựng cầu.
    Cầu bê tông cốt thép dự ứng lực có ưu điểm là hình dáng đẹp, khẩu độ vượt lớn có thể đảm bảo được các khổ thông thuyền lớn, nhờ công nghệ thi công hẫng trên dàn giáo di động do đó không bị ảnh hưởng của nước lũ. Cầu bê tông cốt thép thi công bằng công nghệ đúc hẫng là kết qủa của sự phát triển của ngành cầu trên thế giới. Đối với Việt Nam tuy mới được ứng dụng để xây dựng cầu chưa lâu nhưng nó đã được ứng dụng cho nhiều cầu vì nó có thể đảm bảo thông thuyền khẩu độ lớn lại rất phù hợp với các sông của Việt Nam, các sông của nước ta thường có mặt cắt ngang sông không lớn nên nếu áp dụng các kết cấu như dây văng không phải bao giờ cũng hợp lý. Để đảm bảo khẩu độ cầu có một số kết cấu như là cầu khung T dầm treo, cầu dàn thép, cầu liên tục lắp hẫng. Các kết cấu này đã được áp dụng để xây dựng một số ở nước ta. Sau một thời gian sử dụng nó đã xuất hiện những nhược điểm của mình làm cho tuổi thọ của các công trình cầu giảm. Do đó kết cấu nhịp liên tục thi công bằng công nghệ đúc hẫng với những ưu việt của mình đã và đang được sử dụng rộng rãi ở nước ta và trên thế giới.
    Được sự phân công, hướng dẫn của cô giáo Th.S Nguyễn Thị Như Mai em đã hoàn thành ‘’Đồ án tốt nghiệp’’ với đề tài “Thiết kế cầu qua sông” với phương án ‘’Cầu dầm bê tông cốt thép ƯST liên tục thi công theo phương pháp đúc hẫng cân bằng”. Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới các thầy cô giáo trong bộ môn Cầu – hầm đặc biệt là cô giáo Th.S Nguyễn Thị Như Mai đã giúp đỡ em hoàn thành đồ án này.
    Em xin chân thành cảm ơn
    1 BÁO CÁO KHẢ THI 142
    1.1. GIỚI THIỆU CHUNG 14
    1.1.1. Các căn cứ lập dự án 14
    1.1.2. Mục tiêu, đối tượng và nội dung nghiên cứu của dự án: 14
    1.1.3. Phạm vi dự án: 14
    1.1.4. Đặc điểm kinh tế - xã hội, mạng lưới giao thông và sự cần thiết đầu tư 14
    1.1.4.1. Hiện trạng kinh tế xã hội tỉnh TB: 14
    1.1.4.2. Về nông nghiệp, lâm, ngư nghiệp: 14
    1.1.4.3. Về thương mại, du lịch và công nghiệp: 15
    1.1.5. Định hướng phát triển các ngành kinh tế chủ yếu 15
    1.1.5.1. Nông lâm ngư nghiệp: 15
    1.1.5.2. Công nghiệp, thương mại và du lịch: 15
    1.1.6. Đặc điểm mạng lưới giao thông: 15
    1.1.6.1. Đường bộ: 15
    1.1.6.2. Đường thuỷ: 15
    1.1.6.3. Đường sắt: 15
    1.1.6.4. Đường không: 15
    1.1.7. Quy hoạch phát triển hạ tầng GTVT 16
    1.1.8. Các qui hoạch khác có liên quan đến dự án: 16
    1.1.8.1. Quy hoạch đô thị của thành phố TB: 16
    1.1.8.2. Dự báo nhu cầu vận tải: 16
    1.1.9. Sự cần thiết phải đầu tư: 16
    1.1.10. Điều kiện tự nhiên tại vị trí xây dựng cầu 16
    1.1.10.1. Vị trí địa lý 16
    1.1.10.2. Đặc điểm địa hình 16
    1.1.10.3. Điều kiện khí hậu thuỷ văn 17
    1.1.10.3.1. Khí tượng : 17
    1.1.10.3.2. Thuỷ văn: 17
    1.1.10.4. Điều kiện địa chất công trình: 17
    1.1.10.4.1. Đặc điểm địa chất thuỷ văn: 17
    1.1.10.4.2. Đặc điểm địa tầng 17
    2.1. TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT VÀ NGUYÊN TẮC THIẾT KẾ. 18
    2.1.1. Quy trình thiết kế 18
    2.1.2. Các nguyên tắc thiết kế: 18
    2.1.3. Các thông số kỹ thuật cơ bản 18
    2.1.3.1. Qui mô công trình: 18
    2.1.3.2. Khổ cầu: 18
    2.1.3.3. Khổ thông thuyền: 18
    2.2. PHƯƠNG ÁN VỊ TRÍ CẦU: 18
    2.3. PHƯƠNG ÁN KẾT CẤU CẦU 19
    2.3.1. Nguyên tắc lựa chọn loại hình kết cấu 19
    2.3.2. Khái quát chung về đề xuất phương án về sơ đồ cầu : 19
    2.3.2.1. Yêu cầu về đảm bảo khẩu độ thoát nước, các cao độ khống chế: 19
    2.3.2.2. Phương án về vật liệu kết cấu: 19
    2.3.2.3. Loại hình kết cấu phần trên: 19
    2.3.2.4. Loại hình kết cấu dưới: 19
    2.4. PHƯƠNG ÁN KẾT CẤU 1: CẦU LIÊN TỤC 5 NHỊP 19
    2.4.1. Tổng quát 19
    2.4.1.1. Sơ đồ nhịp: 19
    2.4.1.2. Kết cấu phần trên: 19
    2.4.1.3. Các kích thước cơ bản dầm liên tục được chọn như sau 19
    2.4.1.4. Các kích thước mặt cắt ngang dầm hộp được chọn sơ bộ: 20
    2.4.1.5. Kích thước chung dầm I 33m: 20
    2.4.1.6. Kết cấu phần dưới: 21
    2.4.1.7. Phương pháp thi công: 21
    2.4.2. Tính toán sơ bộ khối lượng kết cấu phương án 1 21
    2.4.2.1. Tính toán kết cấu nhịp: 21
    2.4.2.2. Tính toán kết cấu trụ: 27
    2.4.2.3. Tính toán kết cấu mố: 28
    2.4.2.4. Tính toán sơ bộ số lượng cọc: 30
    2.4.2.4.1. Xác định sức chịu tải của cọc: 30
    2.4.2.4.2. Số cọc tại mố A1 – A10 31
    2.4.2.4.3. Số cọc trụ P2 - P9 35
    2.4.2.4.4. Số cọc trụ P3 – P8 Error! Bookmark not defined.
    2.4.2.4.5. Số cọc trụ P4 – P7 38
    2.4.2.4.6. Số cọc trụ P5 – P6 Error! Bookmark not defined.
    2.4.2.5. Tính toán khối lượng mặt cầu và các tiện ích công cộng: 41
    2.4.3. Tổng mức đầu tư 42
    2.4.3.1. Các căn cứ lập Tổng mức đầu tư: 42
    2.4.3.2. Tổng kinh phí 42
    2.5. PHƯƠNG ÁN KẾT CẤU 2: CẦU DÂY VĂNG 3 NHỊP 45
    2.5.1. Tổng quát 45
    2.5.1.1. Sơ đồ nhịp: 45
    2.5.1.2. Lựa chọn sơ bộ kết cấu nhịp 45
    2.5.1.3. Số lượng dây và chiều dài khoang: 46
    2.5.1.4. Thiết kế mặt cắt ngang dầm chính: 46
    2.5.1.5. Tháp cầu: 47
    2.5.1.6. Kết cấu phần trên: 47
    2.5.1.7. Kết cấu phần dưới: 47
    2.5.1.8. Phương pháp thi công : 48
    2.5.2. Tính toán sơ bộ khối lượng kết cấu phương án 2 48
    2.5.2.1. Tính toán kết cấu nhịp: 48
    2.5.2.2. Tính toán sơ bộ kích thước của tháp, tiết diện dây văng: 48
    2.5.2.3. Tính toán khối lượng dây cáp: 52
    2.5.2.4. Kết cấu bên dưới: 59
    2.5.2.5. Tính toán số cọc: 59
    2.5.2.6. Tính toán khối lượng mặt cầu và các tiện ích công cộng: 63
    2.5.2.7. Tổng kinh phí 63
    2.6. PHƯƠNG ÁN KẾT CẤU 3: CẦU EXTRADOSED 3 NHỊP 64
    2.6.1. Giới thiệu phương án thiết kế: 64
    2.6.2. Vật liệu: 65
    2.6.3. Chọn tiết diện: 65
    2.6.3.1. Dầm hộp phần cầu chính: 65
    2.6.3.2. Tháp cầu 66
    2.6.3.3. Hệ cáp văng 67
    2.6.3.4. Dầm PCI phần cầu dẫn: Error! Bookmark not defined.
    2.6.3.5. Cấu tạo mố trụ cầu: 67
    2.6.4. Tính toán khối lượng công tác: 68
    2.6.4.1. Khối lượng công tác phần kết cấu nhịp: 68
    2.6.4.1.1. Phần cầu chính: 68
    2.6.4.1.2. Phần cầu dẫn: Error! Bookmark not defined.
    2.6.4.2. Tính toán khối lượng công tác của mố, trụ, tháp cầu: 68
    2.6.4.2.1. Khối lượng mố cầu: 68
    2.6.4.2.2. Khối lượng trụ cầu Error! Bookmark not defined.
    2.6.4.2.3. Khối lượng tháp cầu 69
    2.6.4.3. Tính toán khối lượng lan can và lớp phủ mặt cầu: 69
    2.6.4.4. Tính toán khối lượng dây văng. 69
    2.6.4.4.1. Tính sơ bộ tiết diện các dây cáp : 69
    2.6.4.5. Tính sơ bộ khối lượng cọc của trụ, mố: 71
    2.6.4.5.1. Xác định số cọc tại mố A1, A8: 71
    2.6.4.5.2. Xác định số cọc tại trụ P2 và P7 : Error! Bookmark not defined.
    2.6.4.5.3. Xác định số cọc tại trụ P3 và P6 : Error! Bookmark not defined.
    2.6.4.5.4. Xác định số cọc tại tháp P4 và P5 : 74
    2.6.4.6. Tổng kinh phí 77
    2.7. TỔ CHỨC THI CÔNG 78
    2.7.1. Trình tự và biện pháp thi công các hạng mục chủ yếu. 78
    2.7.1.1. Mặt bằng bố trí công trường: 78
    2.7.1.2. Thi công mố (cho cả 3PA): 78
    2.7.1.3. Thi công trụ (cho cả 3PA): 79
    2.7.1.3.1. Thi công các trụ trên cạn: 79
    2.7.1.3.2. Thi công trụ dưới nước sâu: 79
    2.7.1.4. Thi công kết cấu nhịp 79
    2.7.1.4.1. Phương án 1 79
    2.7.1.4.2. Phương án 2 79
    2.7.1.4.3. Phương án 3 79
    2.7.1.5. Thi công đường hai đầu cầu 79
    2.8. ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG 80
    2.8.1. Mục đích 80
    2.8.2. Các tác động tới môi trường trong giai đoạn xây dựng, khai thác 80
    2.8.3. Các biện pháp giảm thiểu những tác động bất lợi. 80
    2.8.4. Các kết luận 80
    2.9. PHÂN TÍCH ƯU NHƯỢC ĐIỂM CÁC PHƯƠNG ÁN 80
    2.9.1. Ưu nhược điểm các phương án 80
    2.9.1.1. Phương án 1 80
    2.9.1.1.1. Ưu điểm 80
    2.9.1.1.2. Nhược điểm 80
    2.9.1.2. Phương án 2 80
    2.9.1.2.1. Ưu điểm: 80
    2.9.1.2.2. Nhược điểm: 81
    2.9.1.3. Phương án 3 81
    2.9.1.3.1. Ưu điểm: 81
    2.9.1.3.2. Nhược điểm: 81
    2.9.2. Lựa chọn phương án kiến nghị 81
    2. THIẾT KẾ KĨ THUẬT 842
    2.10. TÍNH CHẤT VẬT LIỆU VÀ TẢI TRỌNG THIẾT KẾ 84
    2.10.1. Vật liệu 84
    2.10.1.1. Bê tông 84
    2.10.1.2. Thép thường (A5.4.3) 84
    2.10.2. Tải trọng thiết kế 85
    2.10.2.1. Hoạt tải thiết kế (A3.6.1.2) 85
    2.10.2.1.1. Xe tải thiết kế 85
    2.10.2.1.2. Xe hai trục thiết kế 85
    2.10.2.1.3. Tải trọng làn thiết kế 85
    2.11. TÍNH BẢN MẶT CẦU. 85
    2.11.1. Thiết kế cấu tạo bản mặt cầu. 85
    2.11.2. Nguyên tắc tính 86
    2.11.3. Tính toán nội lực trong bản mặt cầu. 87
    2.11.3.1. Tính toán nội lực do các lực thành phần gây ra. 87
    2.11.3.1.1. Nội lực phần nhịp bản giữa hai sườn dầm. 87
    2.11.3.1.2. Nội lực phần công xôn. 89
    2.11.3.1.3. Tổ hợp nội lực theo trạng thái giới hạn cường độ I. 92
    2.11.3.1.4. Tổ hợp nội lực theo trạng thái giới hạn sử dụng I. 92
    2.11.4. Thiết kế cốt thép cho bản mặt cầu. 93
    2.11.5. Tính toán mất mát ứng suất trước trong cốt thép bản. 94
    2.11.5.1.1. Mất mát do ma sát. 94
    2.11.5.1.2. Mất mát do thiết bị neo fPA. 95
    2.11.5.1.3. Mất mát ứng suất trước do co ngắn đàn hồi fPES . 95
    2.11.5.1.4. Mất mát ứng suất do co ngót fpSR. 96
    2.11.5.1.5. Mất mát ứng suất trước do từ biến fpCR 96
    2.11.5.1.6. Mất mát do dão cốt thép fPR 97
    2.11.6. Kiểm tra tiết diện theo các trạng thái giới hạn. 98
    2.11.6.1.1. Kiểm tra ứng suất trong bêtông 98
    2.11.6.1.2. Kiểm tra nứt 99
    2.11.6.1.3. Kiểm tra biến dạng 99
    2.11.6.1.4. Kiểm toán sức kháng uốn cho tiết diện. 99
    2.11.6.1.5. Kiểm tra lượng cốt thép lớn nhất và nhỏ nhất. 100
    2.11.6.1.6. Kiểm toán sức kháng cắt cho tiết diện. 101
    2.11.6.1.7. Xác định Vp 102
    2.11.6.1.8. Xác định dv và bv 102
    2.11.6.1.9. Xác định  và . 102
    2.11.6.1.10. Tính Vc và Vs 103
    2.12. THIẾT KẾ DẦM LIÊN TỤC 105
    2.12.1. Xác định kích thước chi tiết dầm. 105
    2.12.1.1. Thiết kế sườn hộp. 105
    2.12.1.2. Thiết kế đường cong biên dầm: 105
    2.12.1.3. Xác định đặc trưng hình học các mặt cắt: 106
    2.12.2. Tính toán nội lực dầm liên tục 109
    2.12.2.1. Các giai đoạn hình thành nội lực: 109
    2.12.2.1.1. Giai đoạn 1: Giai đoạn đúc hẫng cân bằng từ trụ ra giữa nhịp. 109
    Giai đoạn 2: Tháo xe đúc. 109
    Giai đoạn 3: Hợp long nhịp biên 110
    Giai đoạn 4: Căng cáp dương, hạ giàn giáo nhịp biên 110
    Giai đoạn 5: Hợp long nhịp 4 và nhịp 6, tháo ngàm trụ T3,T6 - Dỡ ván khuôn đốt hợp long biên 111
    Giai đoạn 6: Căng cáp dương và tháo ván khuôn tại đốt hợp long 4,6 111
    Giai đoạn 7: Hợp long nhịp 5 111
    Giai đoạn 8: Tháo ngàm T4,T5 - Dỡ ván khuôn đốt hợp long nhịp 5. 112
    Giai đoạn 9: Cầu chịu tĩnh tải hai Error! Bookmark not defined.
    Giai đoạn 10: Cầu chịu tác dụng của hoạt tải 112
    2.12.2.2. Quy đổi tiết diện hộp 118
    2.12.2.2.1. Nguyên tắc quy đổi như sau: 118
    2.12.2.2.2. Đặc trưng hình học của tiết diện quy đổi. 118
    2.12.2.3. Các tổ hợp tải trọng 120
    2.12.2.3.1. Tổ hợp theo trạng thái giới hạn CĐ I 120
    2.12.2.3.2. Tổ hợp theo trạng thái giới hạn SD I 120
    2.12.2.4. Các bảng tổng hợp nội lực tại các tiết diện: 120
    2.12.2.5. Biểu đồ nội lực 121
    2.12.2.6. Tính toán cốt thép dầm chủ 128
    2.12.2.6.1. Các chỉ tiêu cơ lý của vật liệu. 128
    2.12.2.6.2. Sơ bộ xác định diện tích cốt thép ƯST cần thiết: 129
    2.12.2.7. Tính lại đặc trưng hình học của tiết diện. 129
    2.12.2.7.1. Giai đoạn 1: 130
    2.12.2.7.2. Giai đoạn 2: 130
    2.12.2.8. Tính toán mất mát ứng suất 131
    2.12.2.8.1. Mất mát do ma sát fpFtính theo công thức 5.9.5.2.2b-1 131
    2.12.2.8.2. Mất mát do thiết bị neo fpA. 132
    2.12.2.8.3. Mất mát do co ngắn đàn hồi fpES (theo điều 5.9.5.2.3b). 132
    2.12.2.8.4. Mất mát do co ngót (điều 5.9.5.4.2). 133
    2.12.2.8.5. Mất mát do từ biến (điều 5.9.5.4.3). 133
    2.12.2.8.6. Mất mát do chùng dão thép (điều 5.9.5.4.4). 133
    2.12.2.9. Tổng hợp mất mát ứng suất 134
    2.12.2.10. Kiểm toán tiết diện. 149
    2.12.2.10.1. Kiểm toán theo trạng thái giới hạn sử dụng. 149
    2.12.2.10.2. Kiểm toán theo trạng thái giới hạn cường độ 1 175
    2.13. TÍNH TOÁN TRỤ CẦU. 185
    2.13.1. Các kích thước cơ bản của trụ: 185
    2.13.2. Xác định các tải trọng tác dụng lên trụ: 185
    2.13.2.1. Tĩnh tải : 185
    2.13.2.1.1. Tĩnh tải phần 1: 186
    2.13.2.1.2. Tĩnh tải phần 2: 186
    2.13.2.1.3. Tĩnh tải trụ : 186
    2.13.2.2. Hoạt tải xe thiết kế LL 186
    2.13.2.3. Tải trọng hãm xe (BR) 188
    2.13.2.4. Lực va tàu (CV) 189
    2.13.2.5. Tải trọng gió 189
    2.13.2.5.1. Tải trọng gió ngang cầu tác động lên công trình (WS) 189
    2.13.2.5.2. Tải trọng gió tác dụng lên xe cộ (WL) : 190
    2.13.2.5.3. Tải trọng gió dọc cầu. 190
    2.13.2.6. Áp lực nước. 190
    2.13.2.7. Lực ma sát (FR) 191
    2.13.2.8. Hiệu ứng động đất (EQ). 191
    2.13.3. Lập các tổ hợp tải trọng tác dụng lên trụ 191
    2.13.4. Kiểm tra độ mảnh của trụ: 203
    2.13.5. Chọn mặt cắt tính toán 203
    2.13.6. Giả thiết cốt thép trụ. 204
    2.13.7. Kiểm toán sức chịu tải của trụ theo các trạng thái giới hạn với các tổ hợp tải trọng đã tính. 204
    2.13.7.1. Quy đổi tiết diện tính toán. 204
    2.13.7.2. Kiểm tra độ lệch tâm của tiết diện. 204
    2.13.7.3. Kiểm tra TTGH sử dụng. 204
    2.13.7.3.1. Kiểm tra ứng suất trong bê tông : 205
    2.13.7.3.2. Kiểm tra nứt trong bê tông : 205
    2.13.7.4. Sức kháng nén của trụ theo nén dọc trục (kiểm toán cho TTGHCĐ 1 ) 205
    2.13.7.5. Sức kháng nén của trụ theo uốn hai chiều (kiểm toán cho TTGHCĐ 3 và 3a, sử dụng và đặc biệt ) 206
    2.13.7.5.1. Xác định tỉ số khoảng cách giữa các tâm của các lớp thanh cốt thép ngoài biên lên chiều dầy toàn bộ cột 206
    2.13.7.5.2. Xác định sức kháng dọc trục tính toán khi uốn theo 2 phương. 206
    2.13.7.6. Kiểm tra kích thước đá tảng. 209
    2.13.7.7. Kiểm toán cọc: 209
    2.13.7.7.1. Tính toán sức kháng của cọc theo đất nền. 209
    2.13.7.7.2. Tính toán sức kháng của cọc theo vật liệu làm cọc. 209
    2.13.7.7.3. Xác định nội lực tác dụng lên mỗi cọc do các tổ hợp tải trọng 210
    3. THIẾT KẾ THI CÔNG 197
    2.14. KHÁI QUÁT CHUNG 216
    2.14.1. Thi công móng 216
    2.14.2. Thi công mố trụ 216
    2.14.3. Thi công kết cấu nhịp 216
    2.14.4. Công tác hoàn thiện 216
    2.15. THI CÔNG MÓNG 216
    2.15.1. Thi công cọc khoan nhồi 216
    2.15.1.1. Công tác chuẩn bị 216
    2.15.1.2. Công tác khoan tạo lỗ 216
    2.15.1.2.1. Xác định vị trí lỗ khoan 216
    2.15.1.2.2. Yêu cầu về gia công chế tạo lắp dựng ống vách 217
    2.15.1.2.3. Khoan tạo lỗ 217
    2.15.1.2.4. Rửa lỗ khoan 217
    2.15.1.3. Công tác đổ bê tông cọc 217
    2.15.1.3.1. Đổ bê tông cọc 217
    2.15.1.3.2. Kiểm tra chất lượng cọc và bê tông cọc 217
    2.15.1.4. Thi công cọc ván thép 218
    2.15.2. Đào đất bằng xói hút 218
    2.15.3. Đổ bê tông bịt đáy 218
    2.15.3.1. Trình tự thi công: 218
    2.15.3.2. Yêu cầu: 218
    2.15.4. Bơm hút nước 218
    2.15.5. Thi công đài cọc 218
    2.16. THI CÔNG TRỤ 218
    2.16.1. Trình tự thi công: 219
    2.16.2. Tính ván khuôn trụ: 219
    2.16.2.1. Tính ván khuôn đài trụ. 219
    2.16.3. Tính toán chiều dày lớp bêtông bịt đáy 225
    2.16.4. Tính độ chôn sâu cọc ván 225
    2.17. THI CÔNG KẾT CẤU NHỊP 225
    2.17.1. Nguyên lý của phương pháp thi công hẫng 225
    2.17.2. Trình tự thi công 226
    2.17.3. Thi công khối đỉnh trụ K0 226
    2.17.4. Tính toán ổn định cánh hẫng trong quá trình thi công 226
    2.17.4.1. Sơ đồ và tải trọng 226
    2.17.4.2. Tính toán thép neo khối đỉnh trụ 226
     
Đang tải...