Đồ Án Thiết kế cao ốc sunrise office building

Thảo luận trong 'Kiến Trúc - Xây Dựng' bắt đầu bởi Quy Ẩn Giang Hồ, 5/4/17.

  1. Quy Ẩn Giang Hồ

    Quy Ẩn Giang Hồ Administrator
    Thành viên BQT

    Bài viết:
    3,084
    Được thích:
    23
    Điểm thành tích:
    38
    Xu:
    0Xu
    LỜI MỞ ĐẦU
    Ngành Xây Dựng là một trong những ngành cổ xưa nhất trong lịch sử nhân loại. Nó cũng là một trong những cơ sở để đánh giá sự phát triển của từng quốc gia. Có những công trình những tác phẩm nghệ thuật từ xa xưa tồn tại cho đến ngày nay vẫn còn là bí ẩn, chẳng hạn như Kim Tử Tháp ở AI CẬP, vv hay những công trình thể hiện niềm tự hào của quốc gia như Vạn Lý Trường Thành ở TRUNG QUỐC, tháp Effent ở PHÁP, tòa tháp đôi Petronas ở MALAYSIA vv
    Trong thời kỳ công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước ta, ngành Xây Dựng đóng vai trò rất quan trọng. Yêu cầu về phát triển đô thị, cơ sở hạ tầng, nhà máy xí nghiệp, vv ngày càng tăng. Ngày càng đòi hỏi nguồn nhân lực đông và có trình độ cao.
    Để đáp ứng yêu cầu trên, nhiều trường Đại Học, Cao Đẳng trong cả nước đã đào tạo ngành Xây Dựng với đội ngũ giảng viên có trình độ cao, và kinh nghiệm thực tế nhiều năm. Trong đó có trường Đại Học Mở Tp HCM. Em thật may mắn vì được ngồi trên ghế giảng đường, được truyền đạt những kiến thức hay trong lĩnh vực Xây Dựng, để làm nền tảng phục vụ cho công việc em sau này.
    Nhưng để tốt nghiệp ra trường thành kỹ sư thì yêu cầu mỗi sinh viên phải hoàn thành một luận văn tốt nghiệp. Nó không chỉ là cơ sở để tốt nghiệp mà còn là cơ hội để tất cả các sinh viên một lần nữa thống kê lại toàn bộ kiến thức trong suốt quá trình học. Và điều quan trọng là giúp sinh viên làm quen với công việc thiết kế hay thi công thực tế sau này sẽ làm.Mặt khác đây cũng là một dịp tốt để học tập thêm và tiếp cận với những kiến thức mới,công nghệ mới mà không được học tập trong nhà trường.


    MỤC LỤC
    Lời mở đầu
    Lời cám ơn
    Mục lục
    CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TRÌNH 1
    1.1 Nhu cầu xây dựng công trình 1
    1.2 Địa điểm xây dựng công trình 2
    1.3 Giải pháp kiến trúc 2
    1.3.1 Mặt bằng và phân khu chức năng 2
    1.3.2 Mặt đứng 2
    1.3.3 Hệ thống giao thông 2
    1.4 Giải pháp kỹ thuật 3
    1.4.1 Hệ thống điện 3
    1.4.2 Hệ thống nước 3
    1.4.3 Thông gió chiếu sáng 3
    1.4.4 Phòng cháy thoát hiểm 3
    1.4.5 Chống sét 3
    1.4.6 Hệ thống thoát rác 3
    CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ KẾT CẤU CÔNG TRÌNH 4
    2.1 Lựa chọn giải pháp kết cấu 4
    2.1.1 Hệ kết cấu chịu lực chính 4
    2.1.2 Hệ kết cấu sàn 4
    2.1.3 Kết luận 6
    2.2 Lựa chọn sơ bộ kích thước tiết diện các cấu kiện 7
    2.3 Lựa chọn phương pháp tính toán 7
    2.3.1 Sơ đồ tính 7
    2.3.2 Các giả thuyết dùng trong tính toán nhà cao tầng 7
    2.3.3 Phương pháp tính toán xác định nội lực 7
    2.3.4 Lựa chọn công cụ tính toán 8
    2.3.5 Nội dung tính toán 8
    2.4 Số liệu tính toán 8
    2.4.1 Các tiêu chuẩn, quy phạm dùng trong tính toán 8
    2.4.2 Vật liệu 9
    2.4.3 Xác định tải trọng tác dụng lên công trình 9
    CHƯƠNG 3: TÍNH TOÁN SÀN TẦNG ĐIỂN HÌNH 10
    3.1 Lựa chọn phương án sàn 10
    3.2 Lực chọn kích thước sơ bộ các bộ phận sàn 10
    3.2.1 Lựa chọn sơ bộ kích thước tiết diện dầm 10
    3.2.2 Xác định chiều dày bản sàn 11
    3.2.3 Phân loại bản sàn 12
    3.3 Xác định tải trọng tác dụng lên bản sàn 14
    3.3.1 Tải trọng thường xuyên 14
    3.3.2 Tải trọng tạm thời 15
    3.3.3 Tải trọng tường xây 16
    3.4 Xác định nội lực các ô bản 16
    3.4.1 Xác định sơ đồ tính toán 16
    3.4.2 Xác định nội lực các ô bản 17
    3.5 Tính toán cốt thép 20
    3.6 Tính độ võng sàn 24
    3.7 Bố trí cốt thép 25
    CHƯƠNG 4: THIẾT KẾ CẦU THANG BỘ TẦNG ĐIỂN HÌNH 26
    4.1 Đặc điểm kiến trúc 26
    4.2 Vật liệu 26
    4.3 Cấu tạo cầu thang 26
    4.4 Xác định tải trọng tác dụng lên cầu thang 29
    4.4.1 Tải trọng thường xuyên 29
    4.4.2 Tải trọng tạm thời 31
    4.4.3 Tổng tải trọng tác dụng lên cầu thang 31
    4.5 Tính toán các bộ phận cầu thang 31
    4.5.1 Tính toán bản thang 31
    4.5.2 Tính toán dầm chiếu nghỉ 36
    4.6 Bố trí cốt thép 40
    CHƯƠNG 5: TÍNH TOÁN HỒ NƯỚC MÁI 41
    5.1 Kích thước hồ nước mái 41
    5.2 Sơ bộ chọn kích thước các cấu kiện của hồ nước mái 42
    5.2.1 Chọn chiều dày các ô bản hồ nước 42
    5.2.2 Xác định sơ bộ kích thước dầm và cột hồ nước 42
    5.3 Tính toán các cấu kiện hồ nước mái 43
    5.3.1 Tính toán bản nắp 43
    5.3.2 Tính toán bản thành 46
    5.3.3 Tính toán bản đáy 50
    5.3.4 Tính toán hệ dầm nắp và dầm đáy 54
    5.3.5 Tính toán cột hồ nước 66
    5.4 Kiểm tra bề rộng khe nứt bản thành và bản đáy 67
    5.4.1 Cơ sở tính toán 67
    5.4.2 Xác định giá trị momen tiêu chuẩn M 69
    5.4.3 Kết quả tính toán 71
    5.5 Kiểm tra độ võng bàn đáy 72
    5.5.1 Vật liệu sử dụng 72
    5.5.2 Tải trọng tiêu chuẩn 73
    5.5.3 Kiểm tra độ võng 73
    5.6 Bố trí cốt thép 79
    CHƯƠNG 6: TÍNH TOÁN KHUNG KHÔNG GIAN 80
    6.1 Sơ lược về phương án kết cấu sử dụng 80
    6.2 Hình dạng và kích thước khung 80
    6.3 Sơ bộ chọn tiết diện khung 81
    6.3.1 Chọn tiết diện dầm 81
    6.3.2 Chọn tiết diện sàn 81
    6.3.3 Chọn tiết diện cột 82
    6.4 Xác định nội lực khung không gian 84
    6.4.1 Tải trọng tác dụng lên công trình 85
    6.4.2 Tổ hợp tải trọng 89
    6.4.3 Xác định nội lực 92
    6.4.4 Kết quả nội lực 92
    6.5 Tính toán cốt thép khung 92
    6.5.1 Nội lực để tính toán cốt thép cho khung 92
    6.5.2 Vật liệu sử dụng 93
    6.5.3 Tính toán cốt thép cho dầm khung 93
    6.5.4 Tính toán cốt thép cho cột khung 98
    6.5.4.1 Phương pháp tính toán 98
    6.5.4.2 Tính toán cốt thép dọc cho cột 103
    6.5.4.3 Tính toán cốt đai cho cột 105
    6.6 Bố trí cốt thép 106
    CHƯƠNG 7: NỀN MÓNG 107
    7.1 Địa chất công trình 107
    7.1.1 Tính chất của mỗi lớp đất 107
    7.1.2 Đánh giá điều kiện địa chất thủy văn 113
    7.1.3 Lựa chọn giải pháp nền móng 113
    7.1.4 Nội lực để tính toán móng 114
    7.2 Phương án : Móng cọc ép bê tông cốt thép 115
    7.2.1 Sơ lược về phương án móng sử dụng 115
    7.2.2 Các giả thuyết tính toán 115
    7.2.3 Chọn các thông số cọc 116
    7.2.4 Tính toán sức chịu tải của cọc 117
    7.2.4.1 Sức chịu tải của cọc theo vật liệu 117
    7.2.4.2 Sức chịu tải của cọc theo đất nền 118
    7.2.5 Kiểm tra cọc trong quá trình vận chuyển cẩu lắp 121
    7.2.6 Thiết kế móng M1 122
    7.2.6.1 Tải trọng truyền xuống móng M1 122
    7.2.6.2 Xác định số lượng cọc và bố trí đài cọc 123
    7.2.6.3 Kiểm tra móng cọc 124
    7.2.6.4 Kiểm tra cọc chịu tải trọng ngang 131
    7.2.6.5 Kiểm tra độ ổn định nền quanh cọc 133
    7.2.6.6 Tính toán thiết kế đài cọc 136
    7.2.7 Thiết kế móng M2 138
    7.2.7.1 Tải trọng truyền xuống móng M2 138
    7.2.7.2 Xác định số lượng cọc và bố trí đài cọc 139
    7.2.7.3 Kiểm tra móng cọc 140
    7.2.7.4 Tính toán thiết kế đài cọc 145
    7.2.8 Bố trí cốt thép 148
    CHƯƠNG 8: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TRÌNH VÀ CÔNG TÁC THI CÔNG 149
    8.1 Giới thiệu công trình 149
    8.1.2. Địa chất công trình 149
    8.1.3. Đặc điểm công trình 149
    8.1.4. Cấu tạo công trình 149
    8.2. Trình tự thi công 149
    8.2.1. Giai đoạn chuẩn bị 150
    8.2.2.Giai đoạn thi công chính 150
    8.2.3.Giai đoạn hoàn thiện 150
    8.3. Các điều kiện thi công 150
    8.3.1. Nguồn nước thi công 150
    8.3.2. Nguồn điện thi công 150
    8.3.3. Tình hình cung ứng vật tư 150
    8.3.4. Máy móc thi công 151
    8.3.5. Nguồn nhân công xây dựng, lán trại 151
    8.3.6. Nguồn vốn xây dựng cơ bản 151
    8.4. Biện pháp thi công 151
    8.4.1. Thi công ép cọc 151
    8.4.2. Thi công đào đất 151
    8.4.2.1. Công tác chuẩn bị 151
    8.4.2.2.Công tác đào đất 151
    8.4.3. Thi công móng 152
    8.4.3.1. Các công tác cơ bản trước khi thi công móng 152
    8.4.3.2. Cốt thép 152
    8.4.3.3. Đổ bê tông đài cọc 152
    8.4.4. Thi công khung 152
    8.4.4.1. Thi công cốp pha 152
    8.4.4.2. Công tác cốt thép 153
    8.4.4.3. Công tác bê tông 154
    8.4.4.4. Tháo dỡ cốp pha 156
    CHƯƠNG 9: THI CÔNG ÉP CỌC 157
    9.1.Khái quát 157
    9.1.1. Ưu nhược điểm của cọc ép 157
    9.1.2. Lựa chọn phương pháp ép cọc 157
    9.1.3. Các yêu cầu kỹ thuật đối với việc hàn nối cọc 158
    9.2 Khối lượng công tác 159
    9.3. Thiết bị thi công 160
    9.3.1. Chọn máy ép cọc 160
    9.3.2. Chọn cần trục 163
    9.4. Thiết kế lộ trình xe cẩu – dàn đế 164
    9.5. Trình tự thi công 164
    9.5.1.Chuẩn bị 164
    9.5.2. Quá trình thi công ép cọc 165
    9.5.3. Sai số cho phép 168
    9.5.4. Báo cáo lý lịch cọc ép 168
    9.6. Các sự cố thường gặp và cách khắc phục khi ép cọc 168
    9.7.Bố trí ép cọc 169
    CHƯƠNG 10: THI CÔNG ĐÀI CỌC 170
    10.1. Công tác vét hố móng bằng lao động thủ công đào 170
    10.2. Công tác vét hố móng bằng lao động thủ công 170
    10.3. Công tác đổ bêtông lót 170
    10.4. Công tác lắp dựng cốt thép 170
    10.5. Côppha - dàn dáo 170
    10.6.Tính toán ván khuôn móng 171
    10.6.1.Đài móng M1 171
    10.6.2. Đài móng M2 173
    10.7. Công tác đổ bê tông đài cọc 176
    10.7.1. Chọn máy thi công bêtông đài móng 176
    10.7.2. Tính số phân đoạn hợp lý 176
    10.7.3. Tính số chuyến xe tải cần thiết để vận chuyển bêtông đến công trường 177
    10.8.Bố trí đài cọc 177
    CHƯƠNG 10: THI CÔNG PHẦN KHUNG 178
    11.1. Sơ đồ phân đợt đổ thi công khung 178
    11.2. Sơ đồ phân đoạn thi công khung 178
    11.3. Chọn phương án côppha 179
    11.4. Thi công sàn 179
    11.4.1 Thiết kế 179
    11.4.2.Tính tiết diện thanh đà ngang(sườn trên) mang ván khuôn sàn 180
    11.4.3.Tính tiết diện thanh đà dọc(sườn dưới) 182
    11.5.Tính cột chống 182
    11.6. Tính ván khuôn dầm biên có kích thước tiết diện bxh = 30x80 cm 185
    11.6.1.Tính ván khuôn đáy dầm 185
    11.6.2. Tính toán ván thành dầm 186
    11.6.3.Tính cột chống dầm 187
    11.7. Tính ván khuôn dầm phụ có kích thước tiết diện bxh = 25x50 cm 187
    11.7.1.Tính ván khuôn đáy dầm 187
    11.7.2. Tính toán ván thành dầm 188
    11.7.3.Tính cột chống dầm 189
    11.8. Thiết kế hệ ván khuôn cột 189
    11.8.1.Tính toán tải trọng 189
    11.8.2.Tính toán khoảng cách các gông cột 190
    11.8.3.`Tính toán thanh chống xiên của cột 191
    11.9. Bố trí thi công phần khung 192
    CHƯƠNG 12: BIỆN PHÁP THI CÔNG PHẦN KHUNG 192
    12.1. Công tác gia công lắp dựng cốt thép 192
    12.1.1.Các yêu cầu khi gia công, lắp dựng cốt thép 192
    12.1.2.Biện pháp lắp dựng 192
    12.2.Lắp dựng ván khuôn cột 193
    12.2.1. Yêu cầu chung 193
    12.2.2.Biện pháp lắp dựng 193
    12.3. Công tác bê tông cột 193
    12.3.1.Công tác chuẩn bị 193
    12.3.2.Yêu cầu đối với vữa bê tông 194
    12.4.Tháo dỡ ván khuôn cột 194
    12.5.Lắp dựng ván khuôn dầm sàn 195
    12.5.1.Yêu cầu kỹ thuật 195
    12.5.2.Những yêu cầu khi lắp dựng ván khuôn 195
    12.6.Lắp dựng cốt thép dầm, sàn 196
    12.6.1.Những yêu cầu kỹ thuật 196
    12.6.2.Biện pháp lắp dựng cốt thép dầm sàn 196
    12.6.3.Nghiệm thu và bảo quản cốt thép đã gia công 196
    12.7.Công tác đổ bê tông dầm sàn 197
    12.7.1.Phương pháp thi công Bêtông 197
    12.7.2.Yêu cầu về vữa bê tông 197
    12.7.3.Yêu cầu về vận chuyển vữa bê tông 197
    12.7.4.Thi công bê tông 198
    12.7.5.Công tác bảo dưỡng bê tông dầm sàn 199
    12.7.6.Tháo dỡ ván khuôn 200
    12.7.7. Sửa chữa khuyết tật trong bê tông 201
    12.8.Thấm nước ở các sê nô, bể nước 202
    12.9.Công tác hoàn thiện 202
    12.9.1. Công tác trát 202
    12.9.2. Công tác ốp lát 203
    12.10. Chọn máy móc - thiết bị thi công 203
    12.10.1. Chọn cần trục 203
    12.10.2. Chọn thăng tải 204
    12.10.3. Chọn máy bơm bêtông 204
    12.10.4. Chọn đầm dùi 204
    12.10.5. Chọn bêtông thương phẩm 204
    CHƯƠNG 13: BIỆN PHÁP LẬP TỔNG MẶT BẰNG THI CÔNG 205
    13.1.Lập tổng mặt bằng thi công 205
    13.2.Bố trí thi công phần tổng mặt bằng 205
    CHƯƠNG 14: AN TOÀN LAO ĐỘNG VÀ VỆ SINH MÔI TRƯỜNG 206
    14. An toàn lao động 206
    14.1.Biện pháp đảm bảo an toàn lao động 206
    14.2. Mục tiêu của công tác an toàn 206
    14.3. Biện pháp quản lý, điều hành an toàn 206
    14.4. Nội quy an toàn trên công trường 207
    14.5.Biện pháp thực hiện 207
    14.6.Biện pháp đảm bảo vệ sinh môi trường, phòng chống cháy nổ 209
    14.6.1.Biện pháp chung 209
    14.6.2.Biện pháp chữa cháy 210
    14.6.3.Các biện pháp bảo vệ phòng ngừa cháy xảy ra 210
    14.7.Vệ sinh môi trường lao động 211
     
Đang tải...