Đồ Án Thiết kế các chi tiết máy cho hộp giảm tốc phân đôi cấp chậm

Thảo luận trong 'Cơ Khí' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Đề tài: Thiết kế các chi tiết máy cho hộp giảm tốc phân đôi cấp chậm


    NỘI DUNG CỦA ĐỒ ÁN ĐƯỢC CHIA LÀM 3 PHẦN.
    Phần I: Tính toán hệ thống dẫn động: 2.
    I. Chọn động cơ. 2
    II. Phân bố tỉ số truyền. 3.
    III. Xác định công suất, tốc độ quay và mômen trên các trục. 3.
    Phần II: Tính toán thiết kế các bộ truyền. 4.
    I. Tính toán thiết kế bộ truyền ngoài bằng xích. 5.
    II. Tính toán thiết kế bộ truyền trong hộp giảm tốc. 8.
    - II.A. Tính toán thiết kế bộ truyền bánh răng thẳng. 8.
    - II.B. Tính toán thiết kế bộ truyền bánh răng nghiêng. 14.
    III. Tính toán thiết kế trục truyền cho hộp gỉam tốc. 20.
    IV. Tính toán chọn kiểu then lắp trên trục. 26.
    V. Tính toán ổ lăn cho hộp giảm tộc. 36.
    VI. Thiết kế vỏ hộp giảm tốc chọn điều kiện bôi trơn và ăn khớp. 42.
    VII. Tính kết cấu các chi tiết. 43.
    VIII. Bảng thống kê các kiểu lắp lắp ghép. 45.

    PHẦN 1: TÍNH TOÁN HỆ DẪN ĐỘNG
    Với phương án thiết kế hộp giảm tốc hai cấp phân đôi ở cấp chậm ta sẽ gặp phải những ưu điểm và nhược điển như sau:
    * Ưu điểm: - Tải trọng sẽ được phân bố đều cho các ổ.
    - Giảm được sự phân bố không đồng đều tải trọng trên chiều rộng vành răng nhờ các bánh răng được bố trí đối xứng đối với các ổ.
    - Tại các tiết diện nguy hiểm của các trục trung gian và trục ra mômen xoắn chỉ tương ứng với một nửa công suất được truyền so với tường hợp không khai triển.
    Nhờ đó mà hộp giảm tốc loại này nói chung có thể nhẹ hơn 20% so với hộp giảm tốc khai triển dạng bình thường.
    * Nhược điểm: của hộp giảm tốc khai triển là bề rộng của hộp giảm tốc tăng do ở cấp khai triển làm thêm một cặp bánh răng so với bình thường. Do vậy cấu tạo bộ phận ổ phức tạp hơn, số lượng các chi tiết và khối lượng gia công tăng lên có thể làm tăng giá thành của động cơ lên.
    I. CHỌN ĐỘNG CƠ.
    A. Xác định công suất cần thiết của động cơ
    Do hộp giảm tốc làm việc trong chế độ tải thay đổi theo một quy luật xác định. Cho nên công suất lớn nhất phát sinh trên động cơ ứng với tải lớn trong quá trình làm việc là:
    (kW).
    Trong đó: - Ptg là công suất làm việc trên bộ truyền tải.
    - là hiệu suất truyền động của toàn bộ cơ cấu của .
    Theo sơ đồ đề bài thì : = mổ lăn. kbánh răng. khớp nối.đai
    Trong đó: - m là số cặp ổ lăn (m = 4);
    - k là số cặp bánh răng (k = 2).
    Tra Bảng 2.3 (Trang 19 - Tập 1: Tính toán thiết kế hệ dẫn động cơ khí), ta được các giá trị hiệu suất ứng với mỗi chi tiết như sau: ổ lăn= 0,99; br= 0,97;
    k= 0,99; xích= 0,97.
     
Đang tải...