Thạc Sĩ Thiết kế các bài tập thảo luận nhóm để hỗ trợ việc dạy học 8 bài trong SGK Vật lí 12 nâng cao

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 26/12/14.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    ii
    TÓM TẮT LUẬN VĂN
      
    Đề tài: THIẾT KẾ CÁC BÀI TẬP THẢO LUẬN NHÓM ĐỂ HỖ TRỢ VIỆC DẠY
    HỌC 8 BÀI TRONG SGK VẬT LÍ 12 NÂNG CAO
    A. MỞ ĐẦU
    1. Lí do chọn đề tài
    2. Lịch sử vấn đề
    3. Mục tiêu của đề tài
    4. Giới hạn của đề tài
    5. Phương pháp nghiên cứu
    6. Các bước thực hiện đề tài
    B. NỘI DUNG
    Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC THEO HÌNH
    THỨC THẢO LUẬN NHÓM
    1. Khái niệm quá trình dạy học
    2. Quan điểm dạy học lấy học sinh làm trung tâm
    3. Phương pháp dạy học theo hình thức thảo luận nhóm
    3.1. Khái niệm về hình thức thảo luận nhóm
    3.2. Các kiểu nhóm và cách tổ chức nhóm
    3.3. Tiến trình dạy học theo nhóm
    3.4. Một số kiểu nội dung bài học có thể tổ chức thảo luận nhóm
    3.5. Vai trò và nhiệm vụ của giáo viên trong việc tổ chức thảo luận nhóm
    3.6. Những điểm mạnh của phương pháp thảo luận nhóm
    3.7. Những hạn chế và biện pháp khắc phục trong việc tổ chức thảo luận nhóm
    3.8. Một số kĩ năng để hoạt động nhóm đạt hiệu quả
    3.9. Qui trình thiết kế bài tập thảo luận nhóm
    Chương 2: VẬN DỤNG QUI TRÌNH ĐỂ THIẾT KẾ CÁC BÀI TẬP THẢO LUẬN
    NHÓM HỖ TRỢ VIỆC DẠY HỌC 8 BÀI TRONG SGK VẬT LÍ 12 NÂNG CAO
    1. Bài: Momen động lượng. Định luật bảo toàn momen động lượng
    2. Bài: Động năng của vật rắn quay quanh một trục cố định
    3. Bài: Dao động điều hòa SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Hà GVHD: Cô Đặng Thị Bắc Lý


    iii
    4. Bài: Dao động tắt dần và dao động duy trì
    5. Bài: Tổng hợp dao động
    6. Bài: Sóng điện từ
    7. Mạch điện xoay chiều chỉ có tụ điện, cuộn cảm
    8. Thuyết lượng tử ánh sáng. Lưỡng tính sóng – hạt của ánh sáng
    C. KẾT LUẬN
    PHỤ LỤC
    TÀI LIỆU THAM KHẢO SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Hà GVHD: Cô Đặng Thị Bắc Lý


    iv
    MỤC LỤC
      
    A. MỞ ĐẦU . 1
    1. Lí do chọn đề tài . 1
    2. Lịch sử vấn đề . 3
    3. Mục tiêu của đề tài 4
    4. Giới hạn của đề tài 4
    5. Phương pháp nghiên cứu 4
    6. Các bước thực hiện đề tài . 4
    B. NỘI DUNG . 6
    Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC THEO HÌNH THỨC
    THẢO LUẬN NHÓM . 6
    1. Khái niệm quá trình dạy học . 6
    2. Quan điểm dạy học lấy học sinh làm trung tâm . 7
    3. Phương pháp dạy học theo hình thức thảo luận nhóm 8
    3.1. Khái niệm về hình thức thảo luận nhóm 9
    3.2. Các kiểu nhóm và cách tổ chức nhóm 9
    3.2.1. Khái niệm về kiểu nhóm 9
    3.2.2. Cách chia nhóm 10
    3.2.3. Các kiểu nhóm và cách tổ chức nhóm 12
    3.2.3.1. Kiểu nhóm cố định 12
    3.2.3.2. Kiểu nhóm di động 13
    3.2.3.3. Kiểu nhóm ghép 2 lần . 13
    3.2.3.4. Nhóm kim tự tháp . 14
    3.2.3.5. Nhóm trà trộn (Cocktail) . 14
    3.3. Tiến trình dạy học theo nhóm 14
    3.4. Một số kiểu nội dung bài học có thể tổ chức thảo luận nhóm . 15
    3.4.1. Thảo luận để đánh giá một qui trình làm việc . 15
    3.4.2. Trao đổi trước giờ học . 16
    3.4.3. Tìm sự tương ứng 16
    3.4.4. Phân loại, so sánh 17 SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Hà GVHD: Cô Đặng Thị Bắc Lý


    v
    3.4.5. Dùng sơ đồ để tóm tắt nội dung bài học hoặc tìm ra kiến thức mới 18
    3.5. Vai trò và nhiệm vụ của giáo viên trong việc tổ chức thảo luận nhóm 18
    3.6. Những điểm mạnh của phương pháp thảo luận nhóm . 21
    3.7. Những hạn chế và biện pháp khắc phục trong việc tổ chức thảo luận nhóm . 22
    3.8. Một số kĩ năng để hoạt động nhóm đạt hiệu quả . 24
    3.9. Qui trình thiết kế bài tập thảo luận nhóm . 27
    3.9.1. Xác định cơ sở cho việc lựa chọn nội dung thảo luận nhóm . 27
    3.9.2. Tìm nội dung thích hợp cho thảo luận . 28
    3.9.3. Thiết kế các bài tập thảo luận nhóm 29
    3.9.4. Tổ chức cho học sinh thảo luận . 30
    Chương 2: VẬN DỤNG QUI TRÌNH ĐỂ THIẾT KẾ CÁC BÀI TẬP THẢO LUẬN
    NHÓM HỖ TRỢ VIỆC DẠY HỌC 8 BÀI TRONG SGK VẬT LÍ 12 NÂNG CAO 31
    1. Bài: Momen động lượng. Định luật bảo toàn momen động lượng . 31
    1.1. Xác định cơ sở cho việc lựa chọn nội dung thảo luận nhóm . 31
    1.2. Lựa chọn nội dung thích hợp cho thảo luận . 32
    1.3. Thiết kế bài tập thảo luận nhóm . 33
    Nhiệm vụ 33
    1.4. Tổ chức cho học sinh thảo luận 34
    Nhiệm vụ 34
    2. Bài: Động năng của vật rắn quay quanh một trục cố định 36
    2.1. Xác định cơ sở cho việc lựa chọn nội dung thảo luận nhóm . 36
    2.2. Lựa chọn nội dung thích hợp cho thảo luận . 37
    2.3. Thiết kế bài tập thảo luận nhóm . 39
    2.3.1. Nhiệm vụ 1 39
    2.3.2. Nhiệm vụ 2 39
    2.3.3. Nhiệm vụ 3 39
    2.4. Tổ chức cho học sinh thảo luận 41
    2.4.1. Nhiệm vụ 1 41
    2.4.2. Nhiệm vụ 2 41
    2.4.3. Nhiệm vụ 3 42
    3. Bài: Dao động điều hòa 45 SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Hà GVHD: Cô Đặng Thị Bắc Lý


    vi
    3.1. Xác định cơ sở cho việc lựa chọn nội dung thảo luận nhóm . 45
    3.2. Lựa chọn nội dung thích hợp cho thảo luận . 48
    3.3. Thiết kế bài tập thảo luận nhóm . 48
    3.3.1. Nhiệm vụ 1 48
    3.3.2. Nhiệm vụ 2 49
    3.4. Tổ chức cho học sinh thảo luận 50
    3.4.1. Nhiệm vụ 1 50
    3.4.2. Nhiệm vụ 2 51
    4. Bài: Dao động tắt dần và dao động duy trì . 54
    4.1. Xác định cơ sở cho việc lựa chọn nội dung thảo luận nhóm . 54
    4.2. Lựa chọn nội dung thích hợp cho thảo luận . 55
    4.3. Thiết kế bài tập thảo luận nhóm . 56
    4.3.1. Nhiệm vụ 1 56
    4.3.2. Nhiệm vụ 2 56
    4.4. Tổ chức cho học sinh thảo luận 58
    4.4.1. Nhiệm vụ 1 58
    4.4.2. Nhiệm vụ 2 58
    5. Bài: Tổng hợp dao động . 60
    5.1. Xác định cơ sở cho việc lựa chọn nội dung thảo luận nhóm . 60
    5.2. Lựa chọn nội dung thích hợp cho thảo luận . 61
    5.3. Thiết kế bài tập thảo luận nhóm . 62
    5.3.1. Nhiệm vụ 1 62
    5.3.2. Nhiệm vụ 2 63
    5.4. Tổ chức cho học sinh thảo luận 64
    5.4.1. Nhiệm vụ 1 64
    5.4.2. Nhiệm vụ 2 64
    6. Bài: Sóng điện từ 67
    6.1. Xác định cơ sở cho việc lựa chọn nội dung thảo luận nhóm . 67
    6.2. Lựa chọn nội dung thích hợp cho thảo luận . 68
    6.3. Thiết kế bài tập thảo luận nhóm . 69
    6.3.1. Nhiệm vụ 1 69 SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Hà GVHD: Cô Đặng Thị Bắc Lý


    vii
    6.3.2. Nhiệm vụ 2 69
    6.4. Tổ chức cho học sinh thảo luận 72
    6.4.1. Nhiệm vụ 1 72
    6.4.2. Nhiệm vụ 2 73
    7. Mạch điện xoay chiều chỉ có tụ điện, cuộn cảm . 75
    7.1. Xác định cơ sở cho việc lựa chọn nội dung thảo luận nhóm . 75
    7.2. Lựa chọn nội dung thích hợp cho thảo luận . 77
    7.3. Thiết kế bài tập thảo luận nhóm . 78
    7.3.1. Nhiệm vụ 1 78
    7.3.2. Nhiệm vụ 2 78
    7.3.3. Nhiệm vụ 3 78
    7.4. Tổ chức cho học sinh thảo luận 80
    7.4.1. Nhiệm vụ 1 80
    7.4.2. Nhiệm vụ 2 81
    7.4.3. Nhiệm vụ 3 82
    8. Thuyết lượng tử ánh sáng. Lưỡng tính sóng – hạt của ánh sáng 85
    8.1. Xác định cơ sở cho việc lựa chọn nội dung thảo luận nhóm . 85
    8.2. Lựa chọn nội dung thích hợp cho thảo luận . 86
    8.3. Thiết kế bài tập thảo luận nhóm . 87
    Nhiệm vụ 87
    8.4. Tổ chức cho học sinh thảo luận 88
    Nhiệm vụ 88
    C. KẾT LUẬN . 90
    PHỤ LỤC . 97
    PHỤ LỤC 1 97
    PHỤ LỤC 2 99
    PHỤ LỤC 3 101
    PHỤ LỤC 4 103
    PHỤ LỤC 5 104
    PHỤ LỤC 6 106
    PHỤ LỤC 7 108 SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Hà GVHD: Cô Đặng Thị Bắc Lý


    viii
    PHỤ LỤC 8 110
    TÀI LIỆU THAM KHẢO . 111 SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Hà GVHD: Cô Đặng Thị Bắc Lý


    1
    A. MỞ ĐẦU

    1. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI
    Trên con đường công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước thì tri thức càng quan
    trọng hơn trong cuộc sống của con người, nhằm xây dựng một nước Việt Nam dân giàu,
    nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh. Vì vậy, giáo dục vững chắc là nền tảng
    để phát triển xã hội. Cũng như các nước trên thế giới, Việt Nam đã và đang tiến hành đổi
    mới phương pháp dạy học.
    Mục đích của việc đổi mới phương pháp dạy học ở trường phổ thông là thay đổi
    lối truyền thụ một chiều sang dạy học theo “phương pháp dạy học tích cực”, nhằm giúp
    học sinh phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo, rèn luyện khả năng tự học,
    tinh thần hợp tác và kĩ năng vận dụng kiến thức vào trong thực tiễn. Làm cho “học” là
    quá trình kiến tạo; học sinh tìm tòi, khám phá, phát hiện, luyện tập, khai thác và xử lí
    thông tin, tự hình thành hiểu biết, năng lực và phẩm chất. Giáo viên tổ chức hoạt động
    nhận thức cho học sinh, dạy học sinh cách tìm ra chân lí, chú trọng hình thành các năng
    lực (tự học, sáng tạo, hợp tác), dạy phương pháp và kĩ thuật lao động khoa học, dạy cách
    học. Học để đáp ứng những yêu cầu của cuộc sống hiện tại và tương lai. Những điều đã
    học cần thiết, bổ ích cho bản thân học sinh và cho sự phát triển xã hội [16, Tr.6].
    Ở Việt Nam, những định hướng đổi mới phương pháp giáo dục đã được đề cập tới
    từ rất lâu trước đây: trong Nghị quyết của Hội nghị lần thứ tư, Ban chấp hành Trung
    ương Đảng khoá VII (1/1993 ), Hội nghị lần thứ hai, Ban chấp hành Trung ương Đảng
    khoá VIII (12/1996), trong Luật Giáo dục (12/1998), trong Nghị quyết của Quốc hội
    khóa X về đổi mới chương trình giáo dục phổ thông (12/2000), trong các chỉ thị của Thủ
    tướng và Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo .Tinh thần cơ bản của việc đổi mới này là:
    Phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh trong học tập [3, Tr.53];
    phù hợp với đặc điểm của từng lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn
    luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui,
    hứng thú học tập cho học sinh. Có thể nói điều cốt lõi của đổi mới dạy và học là hướng
    tới hoạt động học tập chủ động, chống lại thói quen học tập thụ động. SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Hà GVHD: Cô Đặng Thị Bắc Lý


    2
    Trong những năm gần đây, việc cải cách sách giáo khoa (SGK) đã được nước ta
    tiến hành một cách sâu sắc, toàn diện, phong phú, đa dạng, phổ biến và lan rộng trong cả
    nước. Mục tiêu của việc cải cách là nhằm nâng cao chất lượng dạy và học. Chất lượng
    dạy học phụ thuộc vào nhiều thành tố như: Mục tiêu đào tạo, nội dung đào tạo, phương
    pháp dạy học, thầy và hoạt động của thầy, trò và hoạt động của trò, môi trường giáo
    dục Trong đó, phương pháp dạy học là thành tố quan trọng, giáo viên phải am hiểu sâu
    sắc về nội dung bài học và biết cách tổ chức dạy học để học sinh có thể tiếp cận kiến thức
    một cách dễ dàng. Mặt khác, học sinh là chủ thể trong học tập thì phải tự giác, tích cực,
    chủ động và sáng tạo trong quá trình học tập. Cùng một nội dung bài học, tùy thuộc vào
    phương pháp sử dụng trong dạy học mà kết quả học tập sẽ khác nhau về mức độ lĩnh hội
    các tri thức, sự phát triển của trí tuệ cùng với các kĩ năng tư duy về giáo dục đạo đức và
    sự chuyển biến thái độ hành vi.
    Trước xu thế phát triển của xã hội ngày nay, quan điểm dạy học lấy học sinh làm
    trung tâm là quan điểm đang và được nhiều quốc gia thực hiện. Đối với nước ta, quan
    điểm này mang lại nhiều hiệu quả cho mục tiêu – nội dung đào tạo con người Việt Nam.
    Khoa học kĩ thuật ngày càng phát triển thì yêu cầu làm việc theo nhóm là cần thiết hơn
    bao giờ hết. Trong quá trình học sinh làm việc theo nhóm, giáo viên là người gợi mở cho
    học sinh khám phá tri thức, nâng cao tầm hiểu biết, tạo điều kiện để học sinh phát triển
    năng lực tư duy, phát huy tính tích cực, chủ động và sáng tạo trong học tập. Mặt khác,
    làm việc theo nhóm có thể tập trung được những mặt mạnh của từng người và bổ sung,
    hoàn thiện cho nhau những điểm yếu, nhằm phát huy cao độ tính tích cực, chủ động sáng
    tạo của người học, đồng thời phát huy cao độ khả năng hợp tác, giúp đỡ học tập lẫn nhau.
    Qua đó, học sinh sẽ nhận được kết quả lợi ích học tập từ chính bản thân, từ nhóm mà vẫn
    đạt được mục tiêu giáo viên đề ra.
    Phương pháp dạy học theo nhóm đã đáp ứng được yêu cầu đổi mới “lấy học sinh
    làm trung tâm”. Bên cạnh đó, trong quá trình học tập luôn gặp phải nhiều vấn đề có mức
    độ khó khác nhau mà từng cá nhân không thể giải quyết hết được. Do đó, sự cộng tác của
    nhóm, sự chia sẻ kiến thức và kinh nghiệm giữa các thành viên trong nhóm với nhau là
    rất cần thiết. Chính vì vậy, việc học và dạy bằng phương pháp thảo luận nhóm có vai trò
    tích cực với học sinh, nhưng để phát huy được tối đa ưu điểm ấy thì việc thiết kế các bài
    tập để thảo luận nhóm lại là một vấn đề đòi hỏi người giáo viên phải linh hoạt, nhạy bén SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Hà GVHD: Cô Đặng Thị Bắc Lý


    3
    trong cách tổ chức, giao nhiệm vụ thảo luận nhóm sao cho phù hợp, đạt hiệu quả cao và
    chất lượng. Đặc biệt, đối với giáo viên phổ thông thì công việc đó hết sức thiết thực, phục
    vụ cho việc dạy học đạt chất lượng cao. Vì thế, tôi chọn đề tài: “Thiết kế các bài tập thảo
    luận nhóm hỗ trợ việc dạy học 8 bài trong SGK Vật lí 12 nâng cao”. Đây là tâm huyết
    của cả quá trình nghiên cứu và tìm tòi của tôi, nên tôi tin rằng luận văn tốt nghiệp sẽ giúp
    tôi rút ra được nhiều kinh nghiệm quý báu cho việc dạy học và có thể ứng dụng cho công
    tác giảng dạy ở trường phổ thông sau này.
    2. LỊCH SỬ VẤN ĐỀ
    Đã có rất nhiều tài liệu viết về dạy học theo nhóm và dạy học theo nhóm nhỏ.
    Trong đó, các tác giả đã nói tới cách thành lập nhóm, các bước tiến hành hoạt động nhóm,
    ưu điểm và hạn chế của phương pháp dạy học theo nhóm nhỏ [4], các hình thức thảo luận
    theo nhóm và một số gợi ý về tổ chức làm việc và thảo luận theo nhóm nhỏ [14].
    Trong lĩnh vực dạy học Vật lí, đã có một số tài liệu viết về việc thiết kế các bài tập
    thảo luận nhóm hỗ trợ việc dạy học trong SGK Vật lí 10 và Vật lí 10 nâng cao. Trong đó,
    tác giả đã trình bày những cơ sở lí luận của việc dạy học theo hình thức thảo luận nhóm,
    xây dựng qui trình tổ chức dạy học theo nhóm và vận dụng qui trình đó để thiết kế các
    bài tập thảo luận nhóm hỗ trợ cho việc dạy học [19,1].
    Ở bậc phổ thông, giáo viên THPT Nguyễn Tất Thành cũng đã trình bày một số
    kinh nghiệm khi soạn giáo án và tiến hành bài giảng sử dụng phương pháp thảo luận
    nhóm, cách tổ chức cho học sinh hoạt động nhóm và đưa ra các bước tiến hành thảo luận
    nhóm khi áp dụng phương pháp thảo luận nhóm vào trong dạy học Vật lí [5].
    Hiện nay, trên các báo đài và tạp chí cũng đã đề cập nhiều đến vấn đề học tập theo
    phương pháp thảo luận nhóm. Trong đó, các tác giả đề ra tiến trình tổ chức dạy học theo
    nhóm và vận dụng hình thức này vào một số bài học trong dạy học Vật lí [23], đưa ra
    khái niệm dạy học theo nhóm và một số kĩ năng làm việc theo nhóm [22].
    Theo tinh thần đổi mới phương pháp dạy – học, nhằm phát huy tính tích cực, chủ
    động của học sinh trong quá trình học tập, đã có nhiều tác giả nghiên cứu về việc thiết kế
    bài tập thảo luận nhóm để hỗ trợ việc dạy học môn Vật lí. Nhằm góp phần cho bài tập
    thảo luận nhóm đa dạng hơn, tôi thực hiện đề tài “Thiết kế các bài tập thảo luận nhóm
    hỗ trợ việc dạy học 8 bài trong SGK Vật lí 12 nâng cao”. Đề tài này là cần thiết, góp SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Hà GVHD: Cô Đặng Thị Bắc Lý


    4
    phần hỗ trợ giáo viên giảng dạy môn Vật lí 12 trong việc nâng cao hiệu quả bài giảng của
    mình.
    3. MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI
    Đề tài hướng tới các mục tiêu sau:
    - Hệ thống lại các lý thuyết có liên quan về phương pháp dạy học theo hình thức
    thảo luận nhóm.
    - Trên cơ sở lý thuyết đã được hệ thống, xây dựng qui trình thiết kế các bài tập
    thảo luận nhóm.
    - Vận dụng qui trình thiết kế để thiết kế các bài tập thảo luận nhóm hỗ trợ việc dạy
    học 8 bài trong SGK Vật lí 12 nâng cao.
    - Đề ra các hình thức tổ chức thực hiện thảo luận nhóm trong các bài tập.
    4. GIỚI HẠN CỦA ĐỀ TÀI
    Do thời gian nghiên cứu luận văn có hạn nên tôi chỉ nghiên cứu lý thuyết về
    phương pháp dạy học theo hình thức thảo luận nhóm, xây dựng qui trình thiết kế bài tập
    thảo luận nhóm và vận dụng qui trình đó để thiết kế các bài tập thảo luận nhóm trong dạy
    học cho 8 bài trong SGK Vật lí 12 nâng cao.
    5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
    - Nghiên cứu lý thuyết: tìm đọc các tài liệu có liên quan đến đề tài, sau đó nghiên
    cứu và trích lọc nội dung viết về phương pháp dạy học theo hình thức thảo luận nhóm,
    phân tích, tổng hợp, xây dựng qui trình thiết kế các bài tập thảo luận nhóm.
    - Vận dụng qui trình thiết kế để thiết kế các bài tập thảo luận nhóm trong SGK Vật
    lí 12 nâng cao.
    6. CÁC BƯỚC THỰC HIỆN ĐỀ TÀI
    - Xác định mục tiêu của đề tài.
    - Tìm các tài liệu có liên quan đến đề tài.
    - Nghiên cứu các tài liệu đã tìm được có liên quan đến đề tài.
    - Lập đề cương nghiên cứu đề tài.
    - Xây dựng cơ sở lí luận của đề tài.
    - Nghiên cứu, chọn lọc các bài trong SGK Vật lí 12 nâng cao để thiết kế bài tập
    thảo luận nhóm. SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Hà GVHD: Cô Đặng Thị Bắc Lý


    5
    - Vận dụng qui trình để thiết kế các bài tập thảo luận nhóm cho các bài đã chọn.
    - Hoàn thành luận văn.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...