Đồ Án Thiết kế bộ nguồn ổn áp dải rộng kiểu xung ngắt mở cho máy thu hình màu

Thảo luận trong 'Chưa Phân Loại' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    [TABLE="width: 100%"]
    [TR]
    [/TR]
    [TR]
    [TD="width: 5%"]
    [/TD]
    [TD="width: 90%"]LỜI NÓI ĐẦU

    Ngày nay kỹ thuật phát thanh truyền hình đã trở thành phương tiện thông tin đại chúng không thể thiếu được ở mỗi quốc gia. Vô tuyến truyền hình là bộ phận đóng vai trò quan trọng trong đời sống mọi cá nhân trên thế giới. Truyền hình đã và đang đáp ứng được rất nhiều nhu cầu cần thiết của con người như giải trí, giáo dục văn hoá, chính trị, nghệ thuật.

    Cùng với sự phát triển khoa học kỹ thuật, truyền hình đã liên tục được cải tiến từ những hệ thống truyền hình sơ khai truyền hình đen trắng, truyền hình màu cùng với sự phát triển kỹ thuật số ra đời được phổ biến ở các nước Mỹ, Nhật.

    Tuy nhiên có thể có hoạt động truyền hình này bất kỳ máy móc nào thiết bị cũng cần phải có năng lượng nguồn, năng lượng càng ổn định thì máy móc càng bền.

    Vì vậy muốn đánh giá về chất lượng bộ nguồn và tuổi t họ của máy, lệ thuộc rất nhiều ở bộ nguồn. Điều này được nhà sản xuất và người tiêu dùng quan tâm đến rất nhiều. Vì vậy em đã chọn đề tài “Thiết kế bộ nguồn ổn áp dải rộng kiểu xung ngắt mở cho máy thu hình màu”.

    Trong quá trình làm đề tài luận văn của mình em nhận được sự giúp đỡ nhiệt tình của thầy giáo Đoàn Nhân Lộ người hướng dẫn em hoàn thành khoá luận. Tuy vậy cùng với thời gian và trình độ có hạn nên trong luận văn này không tránh khỏi thiếu sót và hạn chế. Em luôn mong quý thầy cô trong khoa góp ý giúp em hoàn thành khoá luận được hoàn chỉnh hơn.

    Em xin chân thành cảm ơn!

    Hà Nội, năm 2004

    Sinh viên

    Nguyễn Ngọc Khoa
    MỤC LỤC

    Trang

    LỜI NÓI ĐẦU 1

    PHẦN I: TRUYỀN HÌNH MÀU 2

    CHƯƠNG I: SƠ LƯỢC QUA VỀ TRUYỀN HÌNH ĐEN TRẮNG . 3

    CHƯƠNG II: GIỚI THIỆU TỔNG QUÁT VỀ TRUYỀN HÌNH MÀU . 6

    1. Giới thiệu. 6

    1.1. Các vấn đề liên quan : Tiêu chuẩn quét, đồng bộ dải tần Video. 6

    1.2. Giới thiệu tổng quát về truyền hình màu 9

    2. Ánh sáng và màu sắc. 10

    CHƯƠNG III: NGUYÊN LÝ TRUYỀN HÌNH MÀU . 12

    1. Nguyên tắc truyền 3 màu chính. 12

    2. Sự tái tạo màu 13

    3. Mã hoá và giải mã (Coder & Decoder). 14

    3.1. Mã hoá. 14

    3.2. Giải mã 14

    4. Khảo sát tín hiệu chói EY. 15

    5. Tín hiệu chói của bản chuẩn sọc màu 16

    6. Toạ độ màu và sự trung thực màu . 18

    CHƯƠNG IV: SƠ ĐỒ KHỐI MÁY THU HÌNH MÀU. 20

    1. Phần cao tần - trung tần - tách sóng. 21

    2. Phần đường tiếng. 21

    3. Phần đường hình 21

    4. Phần đồng bộ và tạo xung quét 22

    5. Phần xử lý điều khiển 22

    6. Phần nguồn 23

    CHƯƠNG V: HỆ MÀU. 24

    1. Hệ NTSC 24

    2. Hệ PAL 27
    3. Hệ SECAM 32

    CHƯƠNG VI: QUÉT NGANG (HORIXONTAL). 37

    1. Sò công suất ngang và chọn lệnh ngang. 37

    2. Sóng quét ngang (từ dao động ngang ra). 37

    3. Sự tạo thành HV (High Voltage) . 38

    4.Tụ điện và diode đệm . 38

    5. Lái tia ngang 39

    6. Cuộn Flyback (FBT): Nguồn biến áp 40

    CHƯƠNG VII: QUÉT DỌC (VERTICAL) 41

    CHƯƠNG VIII: TÁCH SÓNG HÌNH, TRUNG TẦN HÌNH. BỘ KÊNH VÀ ANTEN (VIDEO DET, VIDEO IF, TUNER VÀ ANTEN). 42
    1. Khuếch đại trung tần hình 42

    2. Bộ chọn kênh. 43

    CHƯƠNG X: KHUẾCH ĐẠI HÌNH VÀ ĐÈN HÌNH (VIDEO AMP - CRT). 50

    PHẦN II: TÌM HIỂU - THIẾT KẾ BỘ NGUỒN ỔN ÁP 52

    CHƯƠNG I: NGUỒN ĐIỆN TI VI 53

    1. Sơ đồ khối đặc điểm của mạch nguồn điện . 53

    2. Bộ nguồn ổ áp (Voltage regulator) 54

    3. Mạch nguồn ổn áp kiểu bù dùng transitor công suất mắc nối tiếp trên đường cấp điện từ nguồn đến tải đóng vai trò điện trở điều chỉnh để ổn áp. 56
    4. Nguồn ngắt mở (Switching power supply) 59

    5. Nguồn ổn áp dải rộng (80V - 260V) kiểu xung ngắt mở, có cách ly giữa nguồn và tải 60
    CHƯƠNG II: THIẾT KẾ NGUỒN ỔN ÁP DẢI RỘNG. 64

    I. Sơ đồ thiết kế 64

    II. Chỉ tiêu bộ nguồn 65

    III. Tính các giá trị chỉ tiêu cơ bản của bộ nguồn 65

    IV. Tính toán mạch chỉnh lưu và mạch lọc. 66

    V. Chọn Transistor và biến áp xung 67

    1. Chọn Transistor T1 . 67
    2. Tính biến áp xung. 68

    VI. Tính phần mạch tạo điện áp chuẩn 70

    1. Chọn Diode ổn áp loại KC 133A có tham số. 70

    2. Tính điện trở R6 hạn chế dòng điện của D3 70

    4. Chọn Diode D2. 71

    VII. Tính toán Transistor T2 và T3. 71

    1. Tính toán Transistor T2 71

    2. Tính điện trở phân áp . 69

    3. Tính điện trở R7 74

    4. Tính tụ lọc C10. 74

    5. Chọn Diode D4. 74

    6. Tính mạch bảo vệ . 74

    KẾT LUẬN. 76



    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]
     
Đang tải...