Đồ Án Thiết kế bộ nguồn chỉnh lưu cho bể mạ

Thảo luận trong 'Chưa Phân Loại' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    LỜI NÓI ĐẦU
    Mạ kim loại được biết đến từ những năm đầu thế kỉ 19,và cho đến nay nó đã trở thành một nghành kỹ thuật phát triển mạnh mẽ ở hầu hết các nước trên thế giới,với những bước phát triển nhảy vọt về khoa học kỹ thuật,đáp ứng ngày càng tốt hơn những yêu cầu kỹ thuật trong sản xuất cũng như trong kinh doanh,phục vụ đắc lực cho đời sống con người.
    Mạ có tác dụng chống ăn mòn,phục hồi kích thước,tăng cứng,phản quang,tăng độ bền,độ bóng Ngoài ra nó còn có tác dụng trang trí,làm tăng vẻ đẹp,sức hấp dẫn đối với các dụng cụ,máy móc,đồ đạc,vật trang sức.
    Mạ kim loại được ứng dụng trong hầu hết các mặt của đời sống" class="mceSmilieSprite mceSmilie8" alt=":D" title="Big Grin :D">ụng cụ sinh hoạt,phương tiện sản xuất,giao thông vận tải,khai thác mỏ địa chất,thông tin liên lạc,kỹ thuật điện tử,cơ khí chính xác,thiết bị y tế
    Kỹ thuật mạ đòi hỏi ngày càng khắt khe những yêu cầu về cải tiến kỹ thuật,máy móc chuyên dùng,mức độ tự động hóa(một phần đến hoàn toàn),dây chuyền sản xuất Nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm mạ,tiết kiệm kim loại,nâng cao hiệu suất,hạ giá thành,chống ô nhiễm môi trường
    Ngày nay với sự ra đời và phát triển của các thiết bị bán dẫn như:diode,thyristor,triac,transitor, có khả năng chịu được điện áp cao,dòng điện lớn và được sử dụng rộng rãi đánh dấu bước phát triển nhảy vọt của kỹ thuật điện tử,phục vụ đắc lực cho khoa học kỹ thuật nói chung và kỹ thuật mạ nói riêng.Do đó ta có thể thiết kế ra được các bộ nguồn mạ đáp ứng được những yêu cầu về:dòng,áp,điều khiển, một cách dễ dàng.
    Việc thiết kế bộ chỉnh lưu có chất lượng điện tốt,làm việc tin cậy có ý nghĩa quan trọng,ảnh hưởng rất nhiều đến chất lượng sản phẩm.
    Trong khuôn khổ đồ án môn điện tử công suất này,với đề tài:”[B]Thiết kế bộ nguồn chỉnh lưu cho bể mạ[/B]”,em xin trình bày cách thức phân tích,thiết kế để tạo ra bộ nguồn một chiều cung cấp cho bể mạ,phục vụ cho ngành công nghiệp mạ đang rất phát triển hiện nay.
    Nhận được sự giúp đỡ,chỉ bảo tận tình của các thầy cô trong bộ môn,đặc biệt là của thầy hướng dẫn,đã giúp em từng bước nghiên cứu,tìm hiểu sâu hơn về đề tài được giao,thu được những hiểu biết nhất định trong quá trình thực hiện đồ án môn học cả về lý thuyết lẫn thực hành.
    Do là lần đầu làm đồ án môn học,chưa có nhiều kinh nghiệm nên chắc chắn không tránh khỏi những khuyết điểm,nên em mong nhận được sự giúp đỡ của các thầy để em hoàn thiện đồ án môn học điện tử công suất này.
    Em xin chân thành cảm ơn!



    [B]MỤC LỤC[/B]

    Chương 1 – TÌM HIỂU CÔNG NGHỆ 2
    1.1 Công nghệ mạ 2
    1.1.1. Định nghĩa,nguyên lý,phân loại 2
    1.1.2. Cấu trúc một bể mạ 2
    1.1.3. Các tính chất của lớp mạ 2
    1.1.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng lớp mạ 3
    1.2. Các yêu cầu của nguồn cung cấp đối với mạ 3
    1.3. Chỉ tiêu đánh giá chất lượng lớp mạ 3
    1.4. Áp dụng vào thực tế sản xuất 3

    [B]Chương 2 - LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN 4[/B]
    2.1. Sơ đồ khối bộ chỉnh lưu cho bể mạ 4
    2.2. Lựa chọn phương án 4
    2.3. Phân tích các sơ đồ chỉnh lưu 4
    2.3.1. Các tham số chung cho hai sơ đồ chỉnh lưu 4
    2.3.2. Chỉnh lưu tia 6 pha 4
    2.3.3. Chỉnh lưu tia 6 pha có cuộn kháng cân bằng 5
    2.4. Kết luận chung 6

    [B]Chương 3 – TÍNH TOÁN CHỌN MẠCH LỰC 7[/B]
    3.1. Thiết kế máy biến áp (MBA) 7
    3.2. Tính toán chọn van 8
    3.3. Tính toán cuộn kháng lọc 8
    3.4. Tính toán bảo vệ van 9
    3.4.1. Cầu chì 10
    3.4.2. Aptomat 10
    3.4.3. Mạch RfCf bảo vệ đầu vào chỉnh lưu 10
    3.4.4. Mạch bảo vệ tốc độ tăng áp du/dt 10
    3.5. Tính toán cuộn kháng cân bằng 11

    [B]Chương 4 - MÔ PHỎNG MẠCH LỰC[/B]
    4.1. Sơ đồ mô phỏng 12
    4.2. Kết quả mô phỏng 13


    Chương 5 - THIẾT KẾ MẠCH ĐIỀU KHIỂN 14
    5.1. Tổng quan về mạch điều khiển 14
    5.1.1. Nhiệm vụ của mạch điều khiển 14
    5.1.2. Yêu cầu đối với mạch điều khiển 14
    5.1.3. Sơ đồ cấu trúc mạch điều khiển 14
    5.1.4. Nguyên tắc điều khiển 14
    5.2. Thiết kế mạch điểu khiển 14
    5.2.1. Mạch khuếch đại công suất xung điều khiển 14
    5.2.2. Mạch phát xung chùm 16
    5.2.3. Mạch đồng bộ 16
    5.2.4. Mạch so sánh 17
    5.2.5. Mạch phản hồi 17
    5.2.6. Mạch bảo vệ ngắn mạch 18
    5.2.7. Mạch tách xung 19
    5.2.8. Khối nguồn cho mạch điều khiển. 19

    KẾT LUẬN 20

    Tài liệu tham khảo
    Phụ lục
    Liệt kê linh kiện sử dụng
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...