Luận Văn Thiết kế bộ khuôn đúc bàn chải đánh răng hai màu

Thảo luận trong 'Cơ Khí' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Đồ án tốt nghiệp năm 2012
    Đề tài: Thiết kế bộ khuôn đúc bàn chải đánh răng hai màu


    MỤC LỤC
    NHẬN XÉT CỦA CÁN BỘ HƯỚNG DẪN .i
    PHIẾU ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP ii
    LỜI CẢM ƠN . iii
    MỤC LỤC iv
    DANH MỤC HÌNH . vii
    LỜI NÓI ĐẦU 1
    CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG NGHỆ ĐÚC SẢN PHẨM NHIỀU
    MÀU .2
    1.1 Các phương pháp đúc sản phẩm nhiều màu 2
    1.1.1 Phân loại các phương pháp đúc sản phẩm nhiều màu 2
    1.1.2 Phương pháp đúc nhiều thành phần 2
    1.1.3 Đúc nhiều lần bắn. 4
    1.1.4 Đúc chèn và đúc đè .10
    1.2 Những ưu điểm và nhược điểm các quá trình đúc sản phẩm nhiều màu .12
    1.2.1 Ưu điểm .12
    1.2.2 Nhược điểm 15
    1.3 Thiết bị đúc nhiều vật liệu .15
    1.3.1 Trạm phun .15
    1.3.2 Trạm kẹp .18
    1.3.3 Khuôn 18
    CHƯƠNG 2: XÂY DỰNG MÔ HÌNH CAD BÀN CHẢI 20
    2.1 Mở đầu .20
    2.2 Xây dựng mô hình sản phẩm .21
    2.2.1 Mô hình hóa phần lõi 22
    2.2.3 Mô hình hóa phần ghép 28
    2.2.4 Tính một số thông số kỹ thuật của phần lõi 29
    2.2.5 Tính một số thông số kỹ thuật của phần ghép 30
    v
    CHƯƠNG 3: TÍNH TOÁN THIẾT KẾ KHUÔN CHO SẢN PHẨM .31
    3.1 Phân tích và lựa chọn phương pháp ép sản phẩm 31
    3.1.1 Đúc bắn nhiều lần bằng tấm phân độ .31
    3.1.2 Đúc đè .31
    3.2. Tính chọn các thông số của khuôn . 32
    3.2.1. Xác định kiểu khuôn. .32
    3.2.2. Xác định số lòng khuôn. 34
    3.2.4. Thiết kế hệ thống dẫn nhựa . 38
    3.2.5. Vòng định vị bạc keo .51
    3.4.6. Thiết kế hệ thống làm nguội 52
    3.4.7. Thiết kế hệ thống đẩy sản phẩm 62
    3.4.8. Tính toán khối lượng của các tấm trên khuôn .65
    3.4.9. Tính toán lực kẹp tối thiểu và chọn máy .67
    CHƯƠNG 4: ỨNG DỤNG PHẦN MỀM CREO, EMX TRONG THIẾT
    KẾ KHUÔN .69
    4.2 Tách khuôn bằng phần mềm Creo .69
    4.2.1 Tách khuôn cho phần lõi - khuôn I .69
    4.2.2 Tách khuôn cho cả chi tiết bàn chải - khuôn II 76
    4.3 Thiết kế các bộ phận của khuôn với Expert Moldbase Extension 7.0 77
    4.3.1 Giới thiệu EMX 7.0 77
    4.3.2 Trình tự các bước thiết 78
    4.3.3 Thiết kế bộ khuôn 1 .78
    4.3.4. THIẾT KẾ BỘ KHUÔN 2. .89
    CHƯƠNG 5: QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ GIA CÔNG CÁC TẤM
    KHUÔN 93
    5.1 Phân tích chi tiết gia công 93
    5.1.1 Phân tích chi tiết các lòng khuôn 93
    5.1.2 Phân tích chi tiết các tấm vỏ lòng khuôn 94
    vi
    5.2 Thiết kế quy trình công nghệ gia công các chi tiết lòng khuôn và tấm
    khuôn. 95
    5.2.1 Quy trình công nghệ gia công chi tiết lòng khuôn đực của khuôn 1 95
    5.2.2 Quy trình công nghệ gia công chi tiết vỏ khuôn đực của khuôn 1 .107
    5.2.3 Quy trình công nghệ gia công chi tiết lòng khuôn cái của khuôn 1 .119
    5.2.4 Quy trình công nghệ gia công chi tiết vỏ khuôn cái của khuôn 1 122
    5.2.5 Quy trình công nghệ gia công chi tiết lòng khuôn đực của khuôn 2 128
    5.2.6 Quy trình công nghệ gia công chi tiết vỏ khuôn đực của khuôn 2 .131
    5.2.7 Quy trình công nghệ gia công chi tiết lòng khuôn cái của khuôn 2 .136
    5.2.8 Quy trình công nghệ gia công chi tiết vỏ lòngkhuôn cái của khuôn 2 141
    5.3 Lập trình gia công lòng dưới của khuôn II bằng phần mềm Creo .147
    5.3.1 Các bước thực hiện như sau 147
    5.3.2 Liên kết các nguyên công chạy mô phỏng và suất mã gia công .153
    KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Ý KIẾN .157
    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    PHỤ LỤC
    vii
    DANH MỤC HÌNH
    Hình 1.1: Mô hình của qui trình đúc phun hai lần. . 2
    Hình 1.2: Mô hình của một máy cùng phun. 3
    Hình 1.3: Mô hình máy nhiều lần bắn tấm quay .5
    Hình 1.4: Mô hình qui trình nhiều lần bắn bằng tấm quay. 6
    Hình 1.5: Mô hình máy phun đúc nhiều lần bắn tấm chia độ. 7
    Hình 1.6: Mô hình qui trình đúc nhiều lần bắn tấm chia độ. 8
    Hình 1.7: Sơ đồ đúc trượt lòng khuôn .8
    Hình 1.8: Quy trình khuôn trượt lòng khuôn. .9
    Hình 1.9a: Máy dùng tấm quay .10
    Hình 1.9b: Máy khi làm việc .10
    Hình 1.10: Các ứng dụng của đúc đè 11
    Hình 1.11: Các ứng dụng của đúc chèn 12
    Hình 1.11: Ứng dụng cho khuôn làm nhiều vật liệu nhiều màu. 13
    Hình 1.12: Các chi tiết sắp xếp vỏ/lõi. 13
    Hình 1.13: Các sản phẩm bố trí vỏ/lõi 14
    Hình 1.15- Các chi tiết có vỏ mềm mại. .15
    Hình 1.16: Kiểu máy có hai trạm phun bố trí đồng thời 16
    Hình 1.17: Kiểu máy có hai trạm phun bố trí song song 17
    Hình 1.18: Kiểu máy có hai trạm phun bố trí vuông góc .17
    Hình 1.19: Các máy có ba trạm phun nạp liệu 18
    Hình 1.20: Tấm khuôn quay 19
    Hình 1.21: Lòng khuôn quay 19
    Hình 1.22: Máy đúc 2 trạm phun bố trí vuông góc .20
    Hình 1.23: Máy đúc 2 trạm phun bố trí song song .20
    Hình 2.1: Vẽ sketch trên mặt phẳng top 22
    Hình 2.2: Mô hình sau khi Extrude .22
    Hình 2.3: Vẽ sketch trên mặt phẳng top 22
    viii
    Hình 2.4: Mô hình khi extrude cut 22
    Hình 2.5: Kích thước mặt trên phần lõi 23
    Hình 2.6: Mô hình sau khi offset mặt trên 23
    Hình 2.7: Kích thước mặt dưới phần lõi .23
    Hình 2.8: Mô hình khi offset mặt dưới .24
    Hình 2.9: Bo tròn mặt dưới chi tiết nền 24
    Hình 2.10: Bo tròn mặt trên chi tiết nền .24
    Hình 2.11: Bo tròn các cạnh mặt trên .25
    Hình 2.12: Bo tròn các cạnh mặt trên .25
    Hình 2.13: kích thước và vị trí của lỗ .25
    Hình 2.14: Biên dạng Pattern lỗ 26
    Hình 2.15: Kết quả sau khi Pattern lỗ .26
    Hình 2.16: Kích thước khi Extrude Cut các lỗ 26
    Hình 2.17: Mô hình sau khi Extrude Cut các lỗ 26
    Hình 2.18: Thanh Model tree .27
    Hình 2.19: Thông số offset .27
    Hình 2.20: Mô hình mặt trên sau khi extrude . 27
    Hình 2.21: Mô hình mặt dưới sau khi extrude .27
    Hình 2.22: Tạo một Assembly 28
    Hình 2.23: Chọn Cut Out 28
    Hình 2.24: Thanh Model tree 29
    Hình 2.25: Mô hình miếng ghép .29
    Hình 2.26: Kết quả tính toán phần lõi. 30
    Hình 2.27: Kết quả tính toán phần miếng ghép. .30
    Hình 3.1: Kiểu khuôn SC. .32
    Hình 3.2: Kiểu khuôn SA và DA. .33
    Hình 3.3: Kiểu khuôn DB. 33
    Hình 3.4: Kiểu khuôn SC dùng cho lòng khuôn 1. .34
    Hình 3.5: Kiểu khuôn DA dùng cho lòng khuôn 2. 34
    ix
    Hình 3.6: Các kiểu bố trí lòng khuôn dạng hình chữ nhật. .36
    Hình 3.7: Kiểu bố trí lòng khuôn dạng hình tròn 37
    Hình 3.8: Bố trí khoang tạo hình theo dãy 37
    Hình 3.9: Bố trí khoan tạo hình đối xứng .37
    Hình 3.10: Hệ thống dẫn nhựa. .38
    Hình 3.11: Biểu đồ lực kẹp vị trí đầu 41
    Hình 3.12: Biểu đồ lực kẹp vị trí đuôi 42
    Hình 3.14: Biểu đồ lực kẹp vị trí cuối .45
    Hình 3.15: Kích thước miệng phun thiết kế 46
    Hình 3.16: Kích thước cho miệng phun điểm .46
    Hình 3.17: Tiết diện ngang của một số loại kênh dẫn .47
    Hình 3.18: Kích thước cho thiết kế kênh dẫn. 48
    Hình 3.19: Kích thước thiết kế đuôi nguội chậm. .49
    Hình 3.20: Sơ đồ bố trí kênh dẫn nhựa lòng khuôn 1. 49
    Hình 3.21: Sơ đồ kênh dẫn nhựa lòng 2 50
    Hình 3.22: Vị trí cuống phun. .50
    Hình 3.23: Các loại vòng định vị. .52
    Hình 3.24: Vòng định vị 52
    Hình 3.25: Kích thước kênh làm nguội cho thiết kế. .53
    Hình 3.26: Sơ đồ bố trí hệ thống làm nguội lòng khuôn 1. .57
    Hình 3.27: Sơ đồ bố trí hệ thống làm nguội lòng khuôn 2. 58
    Hình 3.28: Sơ đồ bố trí hệ thống làm mát của lõi. 59
    Hình 3.29: Thông số làm nguội .59
    Hình 3.30: Thiết lập chế độ làm nguội .60
    Hình 3.31: Sơ đồ bố trí hệ thống làm mát của miếng ghép. .61
    Hình 3.32: Khuyết tật cong vênh của lõi. .61
    Hình 3.33: Khuyết tật cong vênh của miếng ghép. .62
    Hình 3.34: Loại chốt đẩy dùng lói sản phẩm. 63
    Hình 3.35: Vị trí của chốt đẩy khi đẩy sản phẩm nền .64
    x
    Hình 3.36 Cuống phun được kéo nhờ đuôi côn ngược. 64
    Hình 3.37 Vị trí của chốt đẩy khi đẩy sản phẩm .64
    Hình 3.38: Khuôn 1 .66
    Hình 3.39: Khuôn 2 .67
    Hình 4.1: Đưa chi tiết vào môi trường thiết kế khuôn 69
    Hình 4.2: Tạo phôi 70
    Hình 4.3: Vẽ Sketch hình dạng của phôi 70
    Hình 4.4: Mô hình sau khi tạo phôi 70
    Hình 4.5: Thiết lập thông số 71
    Hình 4.6: Biên dạng mặt phân khuôn .71
    Hình 4.7: Mặt phân khuôn 71
    Hình 4.8: Cắt bỏ phần Extrude phạm vào chi tiết .72
    Hình 4.9: Trám các lỗ trên chi tiết 72
    Hình 4.10: Ghép các mặt lại 73
    Hình 4.11: Mô hình mặt phân khuôn 73
    Hình 4.12: Chọn Define Step 74
    Hình 4.13: Chọn Define Move 74
    Hình 4.14: Thanh Model tree 74
    Hình 4.15: Mở khuôn .74
    Hình 4.16: Lòng khuôn trên 1 .75
    Hình 4.17: Lòng khuôn dưới 1 75
    Hình 4.18: Chi tiết insert .75
    Hình 4.19: Lòng khuôn dưới sau khi tách các chi tiết 75
    Hình 4.20: Hộp thoại Past special .76
    Hình 4.21: Chọn hướng copy- past .76
    Hình 4.22: Các mảnh khuôn 76
    Hình 4.23: Nhập mô hình sản phẩm .76
    Hình 4.24: Tách khuôn lòng khuôn 2 .77
    Hình 4.25: Lòng khuôn trên của khuôn 2 .77
    xi
    Hình 4.26: Lòng khuôn dưới của khuôn 2 77
    Hình 4.27: Kiểu khuôn SC dùng cho lòng khuôn 1 78
    Hình 4.28: Thiết lập thư mục làm việc .78
    Hình 4.29: Hộp thoại Project 79
    Hình 4.30: Hộp thoại Component Status 79
    Hình 4.31: hộp thoại Mold Base Definition 80
    Hình 4.32: Trình tự các bước mở bộ khuôn trong thư viện 80
    Hình 4.33: Bộ khuôn tiêu chuẩn lấy từ thư viện 80
    Hình 4.34: Hiệu chỉnh gối đỡ 81
    Hình 4.35: Bộ khuôn chỉnh sửa sau khi các thông số .81
    Hình 4.36: Thiết lập các thông số khoang hình 82
    Hình 4.37: Mô hình sau khi lắp lòng khuôn . 82
    Hình 4.38: Thiết lập vòng định vị cuống phun .82
    Hình 4.39: Vòng định vị 83
    Hình 4.40: Thiết lập cuống phun .83
    Hình 4.41: Cuống phun .83
    Hình 4.42: Trình tự lắp các đinh vít 84
    Hình 4.43: Vít định vị .84
    Hình 4.44: Lắp chốt đẩy 85
    Hình 4.45: Tạo các đường Sketch mát 85
    Hình 4.46: Thông số đường làm mát vào 86
    Hình 4.47: Thông số đường làm mát ra .86
    Hình 4.48: Đường làm mát trên tấm khuôn 86
    Hình 4.49: Tạo đường làm mát trên lòng khuôn .87
    Hình 4.50: Đường làm mát trên lòng khuôn .87
    Hình 4.51: Đường làm mát trên lòng khuôn .87
    Hình 4.52: Thiết lập thông số tạo móc câu .87
    Hình 4.53: Kết quả tạo móc câu 87
    Hình 4.54: Hộp thoại thành phần của khuôn 88
    xii
    Hình 4.55: Qúa trình mở khuôn 88
    Hình 4.56: Bộ khuôn .89
    Hình 4.57: Kiểu khuôn DA .89
    Hình 4.58: Thiết lập các thông số khuôn 2 .89
    Hình 4.59: Mô hình khuôn 2 .90
    Hình 4.60: Biên dạng cắt .90
    Hình 4.61: Tấm vỏ lòng khuôn sau khi cắt .90
    Hình 4.62: Tạo kênh dẫn chính .91
    Hình 4.63: Chọn mặt phẳng vẽ phác .91
    Hình 4.64: Tạo kênh dẫn nhánh 91
    Hình 4.65: Kênh dẫn nhánh 91
    Hình 4.66: Kênh dẫn .92
    Hình 4.67: Bộ khuôn 2 92
    Hình 5.1: Đánh số bề mặt gia công lòng khuôn đực của khuôn 1 95
    Hình 5.2: Sơ đồ gá đặt phay mặt 3 96
    Hình 5.3: Sơ đồ gá đặt phay mặt 1, 2, 4 96
    Hình 5.4: Sơ đồ gá đặt phay mặt 5, 6 96
    Hình 5.5: Thông số dao phay mặt đầu R290-100Q32-12H 97
    Hình 5.6: Thông số hình học dao phay ngón .97
    Hình 5.7: Sơ đồ gá đặt mài mặt 3 98
    Hình 5.8: Sơ đồ gá đặt mài mặt 4 98
    Hình 5.9: Sơ đồ gá đặt mài mặt 1,2,5,6 .98
    Hình 5.10: Thông số đá mài mặt bên 99
    Hình 5.11: Thông số đá mài mặt phẳng. .99
    Hình 5.12: Sơ đồ gá đặt nguyên công3 .100
    Hình 5.13: Thông số kích thước dao khoan 101
    Hình 5.14: Thông số kích thước dao doa. . 101
    Hình 5.15: Sơ đồ gá đặt nguyên công 4 102
    Hình 5.16: Thông số hình học dao phay ngón .103
    xiii
    Hình 5.17: Dao phay ngón hợp kim, đầu dao cầu .104
    Hình 5.18: Thông số hình học dao phay ngón hợp kimđầu dao cầu .104
    Hình 5.19: Thông số mũi khoan khi gia công lỗ 8 105
    Hình 5.20: Thông số mũi khoan khi gia công lỗ 9 106
    Hình 5.21: Thông số mũi khoan khi gia công lỗ 10 106
    Hình 5.22: Đánh số bề mặt gia công vỏ khuôn đực củakhuôn 1 .107
    Hình 5.23: Sơ đồ gá đặt phay mặt 2 108
    Hình 5.24: Sơ đồ gá đặt phay mặt 1, 3, 4 108
    Hình 5.25: Sơ đồ gá đặt phay mặt 5, 6 108
    Hình 5.26: Thông số dao phay mặt đầu R290-100Q32-12H 109
    Hình 5.27: Thông số dao phay ngón .109
    Hình 5.28: Sơ đồ gá đặt mài mặt 2, 3 110
    Hình 5.29: Thông số đá mài phẳng .111
    Hình 5.30: Sơ đồ gá đặt nguyên công 3 111
    Hình 5.31: Thông số dao khoan khoan ruột gà thép gió .112
    Hình 5.32: Dao doa gắn mảnh hợp kim T15K6 112
    Hình 5.33: Dao khoét 113
    Hình 5.32: Thông số mũi khoan nguyên công 4 .114
    Hình 5.34: Thông số dao tarô gia công lỗ 10 114
    Hình 5.35: Sơ đồ gá đặt nguyên công 4 116
    Hình 5.36: Sơ đồ gá đặt nguyên công 5 117
    Hình 5.37: Mũi khoan ruột gà thép gió .117
    Hình 5.38: Thông số mũi taro nguyên công 5 .117
    Hình 5.39: Đánh số bề mặt gia công lòng khuôn cái của khuôn 1 .119
    Hình 5.40: Sơ đồ gá đặt nguyên công 4 120
    Hình 5.41: Thông số dao khoan R411.5-16032D P20 121
    Hình 5.42: Đánh số bề mặt gia công vỏ khuôn cái củakhuôn 1 .122
    Hình 5.43: sơ đồ gá đặt nguyên công 3 .123
    Hình 5.44: Thông số dao khoan R411.5-10034D K20 .124
    xiv
    Hình 4.45: Thông số dao khoan 880-D4200L40-02 .124
    Hình 5.46: Thông số dao khoan bậc: 880-D4500L40-03 .125
    Hình 5.47: Sơ đồ gá đặt nguyên công 4 126
    Hình 5.48: Sơ đồ gá đặt nguyên công 5 127
    Hình 5.49: Sơ đồ gá đặt nguyên công 6 128
    Hình 5.50: Đánh số bề mặt gia công lòng khuôn đực của khuôn 2 128
    Hình 5.51: Sơ đồ gá đặt nguyên công 4 129
    Hình 5.52: Thông số dao 862.1-0250-020A1-GM GC34 .130
    Hình 5.53: Đánh số bề mặt gia công vỏ khuôn đực củakhuôn 2 .131
    Hình 5.54: Sơ đồ gá đặt nguyên công 3 132
    Hình 5.55: Sơ đồ gá đặt nguyên công 4 133
    Hinh 5.56: Thông số mũi khoan 134
    Hình 5.57: Thông số mũi tarô .134
    Hình 5.58: Sơ đồ gá đặt nguyên công 6 135
    Hình 5.59: Đánh số bề mặt gia công .136
    Hình 5.60: Sơ đồ gá đặt bước 2 nguyên công1 .137
    Hình 5.61: Thông số kỹ thuật của dao phay ngón 137
    Hình 5.62: Sơ đồ gá đặt của nguyên công 2 .138
    Hình 5.63: Sơ đồ gá đặt của nguyên công 3 .139
    Hình 5.64: Thông số dao phay ngón .139
    Hình 5.65: Sơ đồ gá đặt gia công bề mặt 6,8 140
    Hình 5.66: Đánh số bề mặt gia công vỏ lòng khuôn cái của khuôn 2 141
    Hình 5.67: Sơ đồ gá đặt nguyên công 3 142
    Hình 5.68: Sơ đồ gá đặt nguyên công 4 143
    Hình 5.69: Sơ đồ gá đặt nguyên công 5 143
    Hình 5.70: Thông số dao khoan R411.5-13554D P20 144
    Hình 5.71: Thông số dao khoan R411.5-20534D K20 .144
    Hình 5.72: Sơ đồ gá đặt gia công bề mặt 14 .145
    Hình 5.73: Sơ đồ gá đặt gia công bề mặt 15 .146
    xv
    Hình 5.74: Sơ đồ gá đặt gia công bề mặt 10, 11 .146
    Hình 5.75: Hộp thoại New 147
    Hình 5.76: Chọn đơn vị .147
    Hình 5.77: Nhập chi tiết gia công .147
    Hình 5.78: Tạo phôi cho lòng khuôn 148
    Hình 5.79: Thiết lập máy và gốc tọa độ 148
    Hình 5.80: Thông số dao .149
    Hình 5.81: Thông số chế độ cắt gia công phá lần 1 150
    Hình 5.82: Thiết diện Sketch .150
    Hình 5.83: Đường chạy dao của nguyên công phá 1 150
    Hình 5.84: Thông số chế độ cắt gia công phá lần 2 151
    Hình 5.85: Thông số chế độ cắt gia công phá lần 3 152
    Hình 5.86: Thông số chế độ cắt gia công tinh mặt phẳng .152
    Hình 5.87: Thông số chế độ cắt gia công tinh hốc 153
    Hình 5.88: Bảng các bước nguyên công của chương trình CNC 153
    Hình 5.89: Mô phỏng trên CIMCO Edit lòng khuôn dướicủa khuôn 2 .154
    Hình 5.90: Mô phỏng trên CIMCO Edit lòng khuôn trêncủa khuôn 2 155
    Hình 5.91: Mô phỏng trên CIMCO Edit lòng khuôn trêncủa khuôn 1 155
    Hình 5.92: Mô phỏng trên CIMCO Edit lòng khuôn dướicủa khuôn 1 .156
    1
    LỜI NÓI ĐẦU
    Ngày nay các sản phẩm nhựa hiện diện ngày càng nhiều trong đời sống do
    chúng có nhiều ưu điểm nổi trội hơn so với các sản phẩm cùng loại làm bằng vật
    liệu khác. Các sản phẩm nhựa có thể được làm từ mộtloại vật liệu nhựa hay kết hợp
    nhiều loại vật liệu nhựa khác nhau. Công nghệ đúc nhiều vật liệu nhựa cũng là một
    trong những lĩnh vực quan trọng hàng đầu của ngành nhựa.
    Với mong muốn có được những kiến thức về ngành công nghiệp khuôn mẫu
    và hiểu sâu hơn về khuôn đúc nhiều vật liệu, chúng em đã tiến hành tìm hiểu và
    thực hiện đề tài tốt nghiệp “Thiết kế bộ khuôn đúc bàn chải đánh răng hai màu”.
    Nội dung của đề tài như sau:
    1) Tổng quan về công nghệ đúc sản phẩm nhiều màu
    2) Xây dựng mô hình CAD bàn chải đánh răng hai màu (chọn một loại cụ thể)
    3) Thiết kế khuôn (ứng dụng các phần mềm Creo, EMX và Moldflow)
    4) Lập quy trình chế tạo các mảnh khuôn
    5) Kết luận và đề xuất.


    CHƯƠNG 1
    TỔNG QUAN VỀ CÔNG NGHỆ ĐÚC SẢN PHẨM NHIỀU MÀU
    1.1 Các phương pháp đúc sản phẩm nhiều màu
    1.1.1 Phân loại các phương pháp đúc sản phẩm nhiều màu
    Đúc sản phẩm nhiều màu thực chất là đúc nhiều vật liệu. Phương pháp đúc
    này được phân loại như sau:
    - Phương pháp đúc nhiều thành phần: gồm đúc hai lầnphun, đúc gián đoạn,
    đúc cùng phun và đúc lớp.
    - Phương pháp đúc nhiều lần bắn: Đúc nhiều lần bắn bằng tấm quay, Đúc
    bắn nhiều lần bằng tấm phân độ, trượt lòng khuôn.
    - Phương pháp đúc chèn, đúc đè
    1.1.2 Phương pháp đúc nhiều thành phần
    Đúc hai lần phun đồng thời
    Là phương pháp đúc mà hai loại nhựa khác nhau được phun đồng thời vào
    các vị trí khác nhau trong cùng một khuôn. Khi các dòng vật liệu vào trong khuôn,
    chúng gặp nhau tại các bề mặt tiếp xúc và diễn ra sự trùng hợp. Đúc hai lần phun thì
    đơn giản và chỉ được sử dụng để sản xuất các chi tiết đơn giản và có dung sai thấp.
    Các mặt tiếp xúc được tạo ra khi các dòng nhựa riêng biệt gặp nhau thường là các
    mặt phẳng đơn giản.
    Hình 1.1 : Mô hình của qui trình đúc phun hai lần.
    3
    Đúc ngắt quãng
    Là phương pháp đúc mà hai vật liệu đưa phun không liên vào trong khuôn
    thông qua cùng một vòi phun và kết quả chi tiết có hai màu giống như đá hoa. Sự
    khác giữa các chi tiết có màu giống như màu đá hoa và các chi tiết đơn vật liệu đó
    là về hình dáng thẩm mĩ của chúng. Không có một bề mặt phân cách thật sự nào
    giữa các vật liệu riêng biệt.
    Đúc cùng phun
    Là phương pháp phổ biến nhất và có lẽ là hữu ích nhất của quá trình đúc
    nhiều thành phần. Nó bao gồm quá trình phun hai dòng nhựa được kiểm soát thông
    qua cùng một đầu phun vào trong lòng khuôn để tạo ra các chi tiết với sự bố trí
    vỏ/lõi.
    Hình 1.2 chỉ ra sơ đồ của máy đúc cùng phun. Nó khágiống một cái máy đúc
    phun một vật liệu, ngoại trừ hai ống được nối với một đường dẫn và đầu phun. Các
    ống A và B thì chịu trách nhiệm cho việc phun vật liệu của vỏ và lõi. Thêm vào đó
    có một hệ thống van để điều khiển vật liệu được phép đi vào lòng khuôn
    Hình 1.2 : Mô hình của một máy cùng phun.
    Đúc lớp.
    Là một dạng thay đổi của đúc cùng phun mà tất cả các lần bắn vật liệu A-B-A
    vào ống bởi hai cơ cấu đùn riêng biệt sau đó bắn vào trong khuôn cùng một lần.
    Hình dạng vật liệu vỏ – lõi – vỏ trong ống thì giống như một cái bánh sandwich nên
    có tên gọi là sandwich molding.
    4
    1.1.3 Đúc nhiều lần bắn.
    Đúc nhiều lần bắn thì đa dụng nhất, phức tạp nhất, và thú vị nhất của phương
    pháp đúc nhiều vật liệu. Đúc nhiều lần bắn bao gồm việc phun tuần tự các vật liệu
    khác biệt vào những vị trí khác nhau trong khuôn. Hơn nữa, hình dáng của khuôn có
    thể được thay đổi một phần hoặc hoàn toàn giữa các bước phun. Ý tưởng nền tảng
    của đúc nhiều lần bắn là sau mỗi lần phun, khuôn (bao gồm chi tiết đã hoàn tất một
    phần) được chuyển động theo bởi vài cách nào đó để chuẩn bị cho lần phun tiếp
    theo. Điều này cho phép các vật đúc nhiều vật liệu có hình dáng phức tạp với các bề
    mặt phân cách giữa các loại vật liệu phức tạp. Có vài kiểu khác nhau của đúc nhiều
    lần bắn, sau nay là ba loại được miêu tả chi tiết bên dưới :
    Đúc nhiều lần bắn bằng tấm quay.
    Đúc nhiều lần bắn sử dụng tấm quay là loại đơn giảnvà thông dụng nhất của
    đúc nhiều lần bắn. Nguyên lí cơ bản là nửa khuôn chứa nhiều lòng khuôn bị quay
    bằng với số lần bắn, và nó quay các lòng khuôn này đến vị trí trước mỗi lần bắn.
    Hình 1.3 biểu diễn một máy đúc nhiều lần bắn dùng tấm quay đơn giản. Tấm
    quay được gắn với tấm lõi mà nó chứa hai lõi giống nhau đối xứng nhau qua đường
    tâm của tấm quay và đồng thời là trục quay. Tấm chứa lòng khuôn được gắn trên
    tấm cố định chứa hai lòng khuôn tương ứng với hình dạng không giống nhau. Thực
    chất, tấm quay có nhiệm vụ xoay một phần của chi tiết hoàn chỉnh được hoàn thành
    một phần giữa các khuôn trong các giai đoạn. Đối với loại đúc nhiều lần bắn này,
    lõi của cả hai giai đoạn phun vật liệu thì giống nhau chính xác nhưng lòng khuôn thì
    khác nhau.
    5
    Hình 1.3 : Mô hình máy nhiều lần bắn tấm quay.
    Quá trình đúc bằng khuôn tấm quay gồm các bước như sau:
    - Đầu tiên khuôn phải đạt được trạng thái hoạt độngcân bằng, ở đó ít nhất
    khuôn phải hoàn thành một thành phần AB đã được chế tạo. Điều này đảm bảo hệ
    thống sẵn sàng cho chu trình tiếp theo sau đó ) )1 ( (
    thu u
    n + . Thành phần hoàn thành
    một phần thì nằm trong lòng khuôn B hình 1.4
    - Lần bắn thứ
    th
    n )1 ( + của vật liệu A và B đồng thời được phun vào trong các
    lòng khuôn tương ứng của chúng và được cho phép làmlạnh. Điều này chế tạo ra
    chi tiết AB thứ
    th
    n được hoàn thành trong lòng khuôn B và một phần cuachi tiết
    AB thứ
    th
    n )1 ( + được hoàn tất trong lòng khuôn A(h 1.4 b)
    - Khuôn mở và chi tiết AB thứ
    th
    n đã hoàn thành thì được đẩy ra ngoài (H
    1.4 c). Một chi tiết AB đã hoàn thành được biểu diễn trong hình 1.4d
    - Tấm quay quay 180 và khuôn đóng lại. Chu kì bây giờ sẵn sàng lặp lại


    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    1. Viện máy công cụ công nghiệp – Trung tâm thực hành CAD/CAM, Thiết kế
    khuôn cho sản phẩm nhựa.
    2. Hoàng Tiến Dũng (2010).Giáo Trình Khuôn Mẫu.Đại Học Công Nghiệp Hà
    Nội.
    3. Nguyễn Đắc Lộc, Ninh Đức Tốn, Lê Văn Tiến, Trần Xuân Việt, (2007), Sổ
    tay thiết kế công nghệ chế tạo máy (tập 1), Nhà xuất bản khoa học kỹ thuật Hà
    Nội.
    4. Nguyễn Đắc Lộc , Ninh Đức Tốn , Lê Văn Tiến , Trần Xuân Việt, (2007), Sổ
    tay thiết kế công nghệ chế tạo máy (tập 2), Nhà xuất bản khoa học kỹ thuật Hà
    Nội.
    5. Nguyễn Đắc Lộc , Ninh Đức Tốn , Lê Văn Tiến , Trần Xuân Việt, (2006), Sổ
    tay thiết kế công nghệ chế tạo máy (tập 3), Nhà xuất bản khoa học kỹ thuật Hà
    Nội.
    6. Lê Trung Thực (2007). Thiết Kế Khuôn Với Pro/E 2.0, 3.0, 4.0. Đại Học Bách
    Khoa TP.HCM.
    7. Chasles A, Harper (2000). Mordern Plastics Handbook. Mc Graw – Hill
    Professional.
    8. Gunter Mennig, Klaus Stoeckert (1998). Mold-making handbook.
    Hanser/Gardner Publications.
    9. http://coroguide.sandvik.coromant.com/
    (tra thông số dao, tính chế độ cắt khi gia công)
    10. Bài giảng Cơ lưu chất -Nguyễn Chiến Thắng- Nguyễn Thị Bảy
    11. Chọn máy ép phun
    http://www.chapchina.cn/products/Injection_Molding_Machine1799.htm
    12. Chọn máy CNC
    http://tiendaiphat.com/index.php?act=productdetail&pid=1&cid=100&id=225
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...