Tài liệu Thiết kế bộ đo tần hiển thị số

Thảo luận trong 'Điện - Điện Tử' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    172
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    ĐỀ TÀI: Thiết kế bộ đo tần hiển thị số

    PHẦN I: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI VÀ YÊU CẦU CỦA ĐỀ TÀI

    1.Đề tài
    Thiết kế bộ đo tần hiển thị sè
    2.Yêu cầu
    -Đối với tín hiệu vào:
    +Biên độ đạt từ 5 mV đến 50 mV
    +Tín hiệu vào có thể h́nh sin, xung vuông, xung tam giác.
    +Tần số từ 0 đến 9999 Hz
    -Kết quả ra: phải ở dạng hiện số ra Led 7 thanh
    3. Kết quả đă đạt được
    -Đối với tín hiệu vào:
    +Biên độ nhỏ nhất có thể là một vài mV cho đến một vài Vôn.
    +Tín hiệu vào có thể là h́nh sin, xung vuông, xung tam giác.
    +Tần số hiển thị cực đại cho phép lên đến 999999 Hz(1 Mhz theo sơ đồ nguyên lư). Tần số đo được thực tế khoảng vài chục KHz.

























    PHẦN II: PHÂN TÍCH MẠCH

    1.Phân tích để tạo sơ đồ khối
    -Do yêu cầu của tín hiệu vào có biên độ rất nhỏ, do đó phải có một bộ tiền khuếch đại ở đầu vào.
    -Do yêu cầu hiển thị số nên phải có một bộ đếm ở đầu ra làm nhiệm vụ đếm tần số và hiển thị ra Led 7 thanh
    -V́ đầu vào tương tự ở dạng h́nh sin, xung vuông, xung tam giác đầu ra là một mạch đếm số do đó phải có một mạch sửa dạng tín hiệu chuyển tất cả tín hiệu về dạng xung vuông để các mạch số có thể làm việc được.

    2.Sơ đồ khối của bộ đo tần số

    [TABLE=align: left]
    [TR]
    [TD][/TD]
    [TD][/TD]
    [TD][/TD]
    [TD][/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD][/TD]
    [TD=colspan: 2][/TD]
    [TD=align: left][​IMG][/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD][/TD]
    [TD=align: left][​IMG][/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD][/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]

    [TABLE=align: left]
    [TR]
    [TD][/TD]
    [TD][/TD]
    [TD][/TD]
    [TD][/TD]
    [TD][/TD]
    [TD][/TD]
    [TD][/TD]
    [TD][/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD][/TD]
    [TD=align: left][​IMG][/TD]
    [TD][/TD]
    [TD=align: left][​IMG][/TD]
    [TD][/TD]
    [TD=align: left][​IMG][/TD]
    [TD][/TD]
    [TD=align: left][​IMG][/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]
    [TABLE=align: left]
    [TR]
    [TD][/TD]
    [TD][/TD]
    [TD][/TD]
    [TD][/TD]
    [TD][/TD]
    [TD][/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD][/TD]
    [TD=colspan: 2][/TD]
    [TD=align: left][​IMG][/TD]
    [TD][/TD]
    [TD=align: left][​IMG][/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD][/TD]
    [TD=align: left][​IMG][/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD][/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]



    [TABLE=align: left]
    [TR]
    [TD][/TD]
    [TD][/TD]
    [TD][/TD]
    [TD][/TD]
    [TD][/TD]
    [TD][/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD][/TD]
    [TD=colspan: 4][/TD]
    [TD=align: left][​IMG][/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD][/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD][/TD]
    [TD=colspan: 3, align: left][​IMG][/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD][/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD][/TD]
    [TD][/TD]
    [TD=align: left][​IMG][/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]







    3.Yêu cầu cho từng khối
    -Tầng khuếch đại:
    +Giữ nguyên tần số tín hiệu
    +Có thể khuếch đại điện áp vào Ưt nhất từ 5 mV trở lên
    +Điện áp ra phải từ khoảng 1V trở lên
    -Tầng sửa dạng: với mọi tín hiệu ở đầu vào phải cho đầu ra ở dạng xung vuông có đủ tiêu chuẩn cho một mạch số ở tầng sau.
    -Mạch đếm: đủ khả năng phản ứng với tốc độ biến đổi xung ở đầu vào, cho kết quả tương ứng chính xác ở đầu ra.
     
Đang tải...