Đồ Án Thiết kế bộ biến tần 3 pha để điều chỉnh tốc độ động cơ không đồng bộ

Thảo luận trong 'Điện - Điện Tử' bắt đầu bởi Quy Ẩn Giang Hồ, 4/5/12.

  1. Quy Ẩn Giang Hồ

    Quy Ẩn Giang Hồ Administrator
    Thành viên BQT

    Bài viết:
    3,084
    Được thích:
    23
    Điểm thành tích:
    38
    Xu:
    0Xu
    LỜI NÓI ĐẦU
    Cùng với sự phát triển và quá trình điện khí hoá ,tự động hoá trong sản xuất và trong sinh hoạt hàng ngày , pham vi ứng dụng của dộng cơ không đồng bộ ngày càng rộng rải, từ các động cơ có công suất từ vài KW đến hàng trăm KW.Trong CN thương dùng các động cơ không đồng bộ làm nguồn cho các máy cán thép , hay động lưc cho các máy nhỏ trong nông nghiệp dùng làm máy bơm , máy gia công san phẩm trong các vật dụng hàng ngày cũng dùng rất nhiều như quạt gió , máy quay đia động cơ không đồng bộ đã chiếm một vị trí quan trọng song bên cạnh dó nó củng có những nhược điểm tồn tại là : cos của máy không cao và đac biêt là tính điều chỉnh tốc độ không tốt nên phạm vi sữ dụng còn hạn chế .
    Trong những năm gần đây lĩnh vực điều khiển và truyền động điện đã phát triển mạnh mẽ.Đặc biệt với sự phát triển của khoa học kỹ thuật điện tử tin học nói riêng đã khai thác tất cả các ưu điểm nổi bật vốn có của động cơ không đồng bộ với động cơ một chiều
    Với đồ án này em đã nêu ra một khía cạnh nhỏ trong lĩnh vực điều khiển động cơ không đồng bộ roto lồng sóc.
    “Thiết kế bộ biến tần 3 pha để điều chỉnh tốc độ động cơ không đồng bộ”
    Nội dung và các chương trình mục như sau:
    Chương 1: sơ lược về động cơ không đồng bộ và các PP điều chỉnh tốc động cơ động cơ không đồng bộ
    Chương 2: tổng quan về các hệ thống biến tần, nguyên lý làm việc của các bộ biến tần.
    Chương 3: mạch động lực, đi sâu vào nguyên lý làm việc của các thiết bị cũng như các phương pháp tính toán chọn mạch và bảo vệ mạch, hệ thống điều khiển ứng dụng kỹ thuật xung số vào mạch điều khiển để điều khiển hoạt động của mạch.
    Chương 4: hệ thống điều khiển: ứng dụng kĩ thuật xung số vào mạch điều khiển để điều khiển hoạt động của mạch
    Tuy nhiên với trình độ có hạn không tránh khỏi những sai sót, em mong các thầy cô thông cảm và đóng góp ý kiến để giúp em đúc rút đươc nhiều kinh nghiêm để tiến bộ hơn.
    Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô trong khoa điện –bộ môn tự động đo lường đã chỉ bảo trong thời gian làm đề tài.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...