Đồ Án Thiết kế bộ băm xung một chiều có đảo chiều (theo nguyên tắc không đối xứng) để điều chỉnh tốc độ độ

Thảo luận trong 'Điện - Điện Tử' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Mục lục
    Nội dung Trang
    Tài liệu tham khảo 3
    A. cơ sở lý thuyết 6
    Chương I: giới thiệu chung về động cơ điện 1 chiều 6
    I.Vài nét tổng quan về máy điện 1 chiều. 6
    1. Cấu tạo của máy điện một chiều. 6
    2. Nguyên lý hoạt động của động cơ điện một chiều. 7
    3. Phân loại các động cơ điện 1 chiều. 7
    4. Các đại lượng định mức. 8
    II. Động cơ điện 1 chiều kích từ nam châm vĩnh cửu. 8
    1. Giới thiệu động cơ một chiều kích từ bằng nam châm vĩnh cửu (PMDC). 8
    2. Đặc tính làm việc của động cơ điện kích từ độc lập. 9
    3. Đường đặc tính cơ. 10
    4. Các phương pháp điều chỉnh tốc độ động cơ kích từ độc lập. 12
    5. Các chế độ làm việc của động cơ. 14
    Chương II: Mạch băm xung 1 chiều 18
    1. Bộ biến đổi xung áp nối tiếp 20
    II. Bộ biến đổi xung áp song song. 21
    III. Bộ biến đổi xung áp 1 chiều có điện áp ra lớn hơn hoặc nhỏ hơn điện áp vào. 21
    IV. Bộ chopper lớp C (bộ đảo dòng) 22
    V. Bộ đảo áp 23
    VI. Bộ băm xung 1 chiều có đảo chiều. 25
    VII. Kết luận: 29
    Chương III: Mạch điều khiển cho mạch băm xung 1 chiều 30
    I. Yêu cầu chung của mạch điều khiển. 30
    II. Nguyên tắc chung của mạch điều khiển. 30
    III. Tính toán mạch điều khiển. 31
    1) Khâu tạo dao động và khâu tạo điện áp tam giác. 31
    2) Khâu so sánh. 32
    3) Khâu xử lý tín hiệu. 32
    4) Khâu logic phân xung. 33
    5) Khâu tạo trễ. 33
    6) Khâu cách ly. 34
    7) Khâu tạo điện áp đóng mở van. 35
    8) Khâu phản hồi 35
    B – tính toán thiết kế 37
    Chương IV: thiết kế mạch lực 37
    I. Tính chọn diode công suất. 37
    II. Chọn van IGBT. 38
    III. Thiết kế bộ nguồn chỉnh lưu một chiều cấp điện cho động cơ điện một chiều kích từ độc lập . 39
    Chương V: thiết kế mạch điều khiển 42
    I. Khâu tạo dao động và khâu tạo răng cưa. 42
    II. Khâu so sánh. 43
    III. Khâu xử lý tín hiệu. 43
    IV. Khâu lôgic phân xung. 44
    V. Khâu tạo trễ. 45
    VI. Khâu cách ly. 46
    VII.Khâu tạo điện áp đóng mở IGBT 47
    VIII. Khâu phản hồi tốc độ và dòng điện. 48
    Chương VI: thiết kế nguồn cấp cho mạch điều khiển 50
    I. Tính toán tham số cho mạch nguồn nuôi. 50
    Chương VIII: Mô phỏng hệ thống trên máy tính. 54












    A – cơ sở lý thuyết
    Chương I
    Giới thiệu chung về động cơ điện 1 chiều

    Trong nền sản xuất hiện đại, máy điện 1 chiều vẫn được coi là một loại máy quan trọng, không thể thiếu. Nó có thể dùng làm động cơ điện, máy phát điện hay dùng trong những điều kiện làm việc khác. Động cơ điện một chiều giữ một vị trí nhất định nhươ trong công nghiệp giao thông vận tải, và ở các thiết bị cần điều khiển tốc độ quay liên tục trong phạm vi rộng (nhơư trong máy cán thép, máy công cụ lớn, đầu máy điện .). Một động cơ điện một chiều có giá thành đắt hơn các động cơ không đồng bộ hay các động cơ xoay chiều khác do sử dụng nhiều kim loại màu hơn, chế tạo bảo quản cổ góp phức tạp hơn . nhương do những ưu điểm của nó mà máy điện một chiều vẫn đóng vai trò không thể thiếu trong nền sản xuất hiện đại.
    ơƯu điểm của động cơ điện một chiều là có thể dùng làm động cơ điện hay máy phát điện tuỳ theo những điều kiện làm việc khác nhau. Song ưu điểm lớn nhất của động cơ điện một chiều là điều chỉnh tốc độ và khả năng quá tải. Nếu nhươ bản thân động cơ không đồng bộ không thể đáp ứng đươợc hoặc nếu đáp ứng được thì phải chi phí các thiết bị biến đổi đi kèm (nhươ bộ biến tần ) rất đắt tiền thì động cơ điện một chiều không những có thể điều chỉnh rộng và chính xác mà cấu trúc mạch lực, mạch điều khiển đơn giản hơn đồng thời lại đạt chất lươợng cao.
    Động cơ điện một chiều có công suất nhỏ khoảng 75%  85%, động cơ điện có công suất trung bình và lớn khoảng 85%  94%. Công suất lớn nhất của động cơ điện một chiều vào khoảng 10000kw, điện áp vào khoảng vài trăm cho đến 1000V. Hiện nay, hươớng phát triển là cải tiến tính năng của vật liệu, nâng cao chỉ tiêu kinh tế của động cơ và chế tạo những máy có công suất lớn hơn. Với trình độ hiểu biết còn hạn chế, quyển đồ án môn học này chỉ đề cập tới vấn đề thiết kế bộ băm xung một chiều để điều chỉnh tốc độ có đảo chiều của động cơ một chiều kích từ bằng nam châm vĩnh cửu theo nguyên tắc không đối xứng.
    mình gửi luôn 2 bản thuyết minh cùng đề tài làm độc lập

     

    Các file đính kèm:

Đang tải...