Đồ Án Thiết kế bể tuyển nổi để xử lý nước thải từ nhà máy chế biến cao su công suất 1500 m3/ ngày

Thảo luận trong 'Môi Trường' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    172
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    (Đồ án dài 77 trang)


    Chương 1: NỘI DUNG - MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI.

    1.1. Nội dung của đồ án.

    Thiết kế bể tuyển nổi để xử lý nước thải từ nhà máy chế biến cao su công suất 1500 m3/ ngày.

    1.2. Mục tiêu của đồ án.

    Cùng với sự phát triển của các ngành công nghiệp khác, ngành công nghiệp cao su( kể cả cao su nhân tạo và cao su thiên nhiên) ngày càng chiếm vị trí quan trọng trọng xã hội và đời sống.

    Vì nhu cầu tiêu thụ ngày càng lớn đã thúc đẩy ngành công nghiệp cao su nhân tạo nhanh chóng phát triển. Ở nước ta hiện nay đã thanøh lập được 17 công ty chuyên doanh với 23 nhà máy sơ chế mủ cao su, chủ yếu ở các tỉnh phía Nam. Tổng diện tích đất canh tác cao su toàn quốc là trên 240000ha. Sản lượng thu được là trên 120000 tấn cao su trong 1 năm, phục vụ cho sản xuất v2 xuất khẩu.

    Tuy nhiên trong quá trình chế biến mủ cao su luôn thải ra một lượng nước thải rất lớn, với nồng độ các chất ô nhiễm rất cao. Nếu nước thải này không được xử lý trước khi thải vào môi trường thì nó sẽ gây tác hại nghiêm trọng đến môi trường thiên nhiên và con người. Cho nên việc nghiên cứu, tính toán và thiết kế hệ thống xử lý nước thải ngành công nghiệp chế biến mủ cao su là hết sức cần thiết và cấp bách để bảo vệ sức khoẻ của người dân và bảo vệ môi trường thiên nhiên.

    Việc thiết kế bể tuyển nổi, một bộ phận quan trọng trong công trình xử lý nước thải cao su là mục tiêu chính của đồ án nhằm gạn bỏ mủ cao su để các quá trình xử lý sau đạt hiệu quả hơn.








    MỤC LỤC


    Chương 1: NỘI DUNG – MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI 5

    1.1. Nội dung của đồ án 5

    1.2. Mục tiêu của đồ án 5

    Chương 2: TỔNG QUAN VỀ NGÀNH CÔNG NGHIỆP CHẾ BIẾN CAO SU VÀ CÔNG NGHỆ XỬ LÝ 6

    2.1. TỔNG QUAN VỀ NGÀNH CÔNG NGHIỆP CHẾ BIẾN CAO SU 6

    2.1.1. Sơ lược về công nghệ chế biến cao su 6

    a> Thành phần hoá học của nguyên liệu 6

    b> Phương pháp chế biến 7

    2.1.2. Nguồn gốc và tính chất nước thải ngành chế biến cao su 13

    a> Nguồn gốc nước thaải ngành chế biến cao su 13

    b> Đặc tính của nước thải ngành chế biến cao su 13

    c> Chế độ nước thải ngành chế biến cao su 15

    d> Lưu lượng nước thải 16

    2.1.3. Đánh giá về mức độ ô nhiễm môi trường của nhà máy chế biến cao su 16

    a> Các nguồn gây ô nhiễm từ nhà máy 16

    b> đánh giá mức độ ô nhiễm của nhà máy chế biến cao su 17

    2.2. CÔNG NGHỆ XỬ LÝ NƯỚC THẢI CỦA NHÀ MÁY CHẾ BIẾN CAO SU

    2.2.1. Các phương pháp và công trình thường được sử dụng trong xử lý nước thải cao su 18

    a> Hệ thống xử lý nước thải hoàn chỉnh có thể gồm một vài công trình đơn vị được trình bày trong bảng sau 18

    b> công trình thường được áp dụng trong xử lý nước thải cao su 19

    2.2.2. Một số dây chuyền công nghệ xử lý nước thải nhà máy chế biến cao 21

    2.2.3. Lựa chọn sơ đồ công nghệ xử lý nước thải nhà máy chế biến cao su 22


    Chương 3: CƠ SỞ THIẾT KẾ CỦA ĐỒ ÁN 24

    3.1. LÝ THUYẾT VỀ QUÁ TRÌNH TUYỂN NỔI 24

    3.1.1. Các phương pháp tuyển nổi 24

    3.1.1.1. Tuyển nổi với sự tách không khí từ dung dịch 24

    3.1.1.2. tuyển nổi với sự phân tán không khí bằng cơ khí 26

    3.1.1.3. tuyển nổi nhờ các tấm xốp 27

    3.1.1.4. Các phương pháp tuyển nổi khác 27

    3.1.2.Tuyển nổi khí hoa tan 29

    3.1.2.1. Nguyên lý chung 29

    3.1.2.2. Các quá trình trong tuyển nổi áp lực 30

    3.1.2.3. Lĩnh vực ứng dụng của bể tuyển nổi khí hoà tan (DAF) 34

    3.1.3.4.Ưu điểm của quá trình tuyển nổi khí hoà tan 34

    3.2. LÝ THUYẾT VỀ QUÁ TRÌNH KEO TỤ 35

    3.2.1. Động lực của quá tình keo tụ 35

    3.2.2. Các dạng khuấy trộn 36

    Chương 4: TÍNH TOÁN 41

    Chương 5: TÍNH CHI PHÍ 72

    Tài Liệu tham Khảo 77
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...