Đồ Án Thiết kế bánh lái - Tàu bách hóa 27000 tấn

Thảo luận trong 'Cơ Khí' bắt đầu bởi Củ Đậu Đậu, 22/3/14.

  1. Củ Đậu Đậu

    Bài viết:
    991
    Được thích:
    1
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu

    GIỚI THIỆU CHUNG

    Loại tàu : Tàu hàng bách hóa
    Tuyến hoạt động : Hải Phòng – Nhật Bản
    Chiều dài : L = 159 m
    Chiều rộng : B = 24.8 m
    Chiều chìm : T = 9.1 m
    Hệ số béo thể tích : C[SUB]B[/SUB] = 0,74
    Hệ số béo sườn giữa : C[SUB]M[/SUB] = 0,986
    Hệ số béo đường nước : C[SUB]W[/SUB] = 0,81
    Trọng tải : DWT = 27217.3 tấn
    Vận tốc tàu : V[SUB]s[/SUB] = 15.5 knots
    (bản vẽ +thuyết minh)
    MỤC LỤC

    GIỚI THIỆU CHUNG 3
    PHẦN I: TÍNH TOÁN LỰC CẢN VÀ CÔNG SUẤT KÉO 4
    1.1.Lựa chọn phương pháp tính. 4
    1.2.Tính toán lực cản và công suất kéo. 4
    PHẦN II: TÍNH TOÁN CHONG CHÓNG 8
    2.1. Chọn vật liệu. 8
    2.2. Tính toán hệ số dòng theo và hệ số lực hút. 8
    2.3. Chọn sơ bộ đường kính chong chóng. 9
    2.3.1. Chọn sơ bộ công suất cảu động cơ. 9
    2.3.2. Chọn sơ bộ vòng quay của chong chóng. 9
    2.3.3. Chọn sơ bộ đường kính chong chóng. 10
    PHẦN III: TÍNH TOÁN BÁNH LÁI. 11
    3.1. Lựa chọn thiết bị lái 11
    3.2. Xác định các đặc trưng hình học của bánh lái. 11
    3.2.1. Dạng profin bánh lái 11
    3.2.2. Diện tích bánh lái 11
    3.2.3. Chiều cao bánh lái 11
    3.2.4. Chiều rộng trung bình của bánh lái 12
    3.2.5. Độ dang của bánh lái. 12
    3.2.6. Profin bánh lái 12
    3.2.8. Bảng tung độ profin bánh lái; trụ lái. 12
    3.3. Xác định lực và mômen thủy động tác dụng lên bánh lái 14
    3.1.Tàu chạy tiến. 14
    3.1.1. Vận tốc dòng nước chảy đến bánh lái:. 14
    3.1.2. Tính toán các đặc trưng thủy động học của bánh lái. 16
    PHẦN IV: TÍNH TOÁN KẾT CẤU BÁNH LÁI. 18
    4.1. Vật liệu chế tạo. 18
    4.2. Khoảng cách chuẩn của các xương gia cường. 18
    4.3. Chiều dày tôn bao. 18
    . 19
    4.5. Xác định chi tiết và cụm chi tiết. 21
    4.6. Khối lượng & toạ độ trọng tâm bánh lái 22
    PHẦN V : ĐƯỜNG KÍNH TRỤC LÁI 23
    5.1. Lực tác dụng lên tấm bánh lái:. 23
    5.2. Tính đường kính trục ở lần gần đúng thứ nhất. 23
    52.1. Trục lái dưới tác dụng của P[SUB]n[/SUB],[​IMG](P[SUB]c[/SUB] = 0) 23
    5.2.2.Trục lái chịu tác dụng của trọng lượng bánh lái G[SUB]m[/SUB]. 25
    5.3.Tính toán lần gần đúng thứ 2. 26
    5.3.1.Trục lái dưới tác dụng của [​IMG],P[SUB]n[/SUB] và P[SUB]C[/SUB]. 26
    5.2. Kiểm tra bền trục lái 28
    5.2.1. Tại tiết diện 0-0 : 28
    5.2.2. Tại tiết diện 1-1 : 28
    5.2.3. Tại tiết diện 2-2: mômen uốn tổng cộng: 28
    PHẦN VI : MỐI NỐI GIỮA BÁNH LÁI VÀ TRỤC LÁI 30
    6.1Trục lái va bánh lái 30
    6.2. Vật liệu. 30
    6.3. Đường kính bulong. 30
    6.5.Kiểm tra bền mối nối 31
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...