Tài liệu thiết bị và công nghệ nhiệt luyện.

Thảo luận trong 'Vật Lý' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Đề tài: thiết bị và công nghệ nhiệt luyện.

    MỞ ĐẦU
    Thực tập công nhân kỹ thuật là một cơ hội vô cùng quan trọng để Sinh viên tiếp xúc với thực tế sau bốn năm học lư thuyết c̣n khá nhiều bỡ ngỡ. Qua đợt thực tập như thế này nó sẽ tạo điều kiện để sinh viên kiểm nghiệm được các công nghệ đă được học, hiểu biết được các thiết bị , đồng thời nó giúp Sinh viên gắn lư thuyết với thực tế sản xuất nhiều hơn. Với mỗi một Vật liệu khác nhau thường gắn liền với một công nghệ khác nhau. Đó là những kinh nghiệm thực tế tích luỹ bước đầu cho mỗi Sinh viên để chuẩn bị cho những bước tiến lớn hơn trong công việc sau này.
    Được sự thống nhất của Bộ môn Vật liệu học và Nhiệt luyện với Trung tâm nghiên cứu và kiểm định Vật liệu của Viện công nghệ, em đă được nhận vào thực tập tại Trung tâm.Trong thời gian thực tập tại đây bản thân em luôn nhận được sự hướng dẫn tận t́nh từ các chú, các anh chị mà trực tiếp là kỹ sư Nguyễn Ngọc Bích, đồng thời dưới sự hướng dẫn tận t́nh của các thầy cô trong Bộ môn Vật liệu học & Nhiệt luyện, trực tiếp là thầy Nguyễn Quyết Thắng và thầy Nguyễn Văn Đức cũng như sự giúp đỡ nhiệt t́nh của các bạn Sinh viên trong nhóm và trong líp em đă sớm hoàn thành đợt thực tập này . Qua đó em cũng đă tích luỹ được khá nhiều kinh nghiệm trong thực tế sản xuất . Đây là những thu hoạch vô cùng quư giá mà em đă thu nhận được trong đợt thực tập vừa qua.
    Qua đây,em xin được bày tỏ ḷng biết ơn vô hạn tới các thầy, cô cùng các chú, các anh chị đặc biệt là thầy Nguyễn Quyết Thắng, thầy Nguyễn Văn Đức, kỹ sư Nguyễn Ngọc Bích-những người đă trực tiếp hướng dẫn em cũng như các bạn trong lớp đă tạo điều kiện, giúp đỡ em được hoàn thành tốt đợt thực tập này.
    Em xin chân thành cảm ơn !




    PHẦN ITỔNG QUAN VỀ VIỆN CÔNG NGHỆ THUỘC TỔNG CÔNG TY MÁY ĐỘNG LỰC & MÁY NÔNG NGHIỆPBỘ CÔNG NGHIỆP
    I. 1. Vài nét lịch sử về viện:
    Viện được thành lập ngày 21/ 9/ 1970. Ban đầu Viện thuộc bộ cơ khí và luyện kim. Năm 1979 xát nhập thêm Viện máy nâng chuyển và xếp dỡ (M74) và đổi tên thành viện nghiên cứu các phương pháp công nghệ và gia công cơ khí. Hiện nay lấy tên là Viện công nghệ thuộc Tổng công ty máy động lực và máy nông nghiệp -Bộ công nghiệp.
    Trải qua bao nhiêu năm tồn tại và không ngừng phát triển, các thế hệ công nhân viên của Viện đă vượt qua bao khó khăn thử thách để đạt được thành quả như ngày hôm nay. Trong quá tŕnh hoạt động các thành viên luôn ư thức được đúng mục tiêu, chức năng nhiệm vụ của ḿnh, do vậy mà Viện đă đạt được những thành tích nhất định góp phần chung vào sự phát triển của nền công nghiệp nước nhà những năm gần đây khi nước nhà thực hiện chính sách đổi mới của Đảng viện thực sự đă khẳng định được vị trí, vai tṛ của ḿnh trong công cuộc phát triển công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước.
    Với nguồn nhân lực dồi dào mà phần lớn đă được đào tạo từ các trường đại học chính quy, đội ngũ cán bộ công nhân viên hết sức năng động nhanh chóng thích ứng với cơ chế thị trường hiện nay đă làm nên một viện công nghệ - đơn vị xuất sắc nhiều năm. Trước đây viện chỉ chủ yếu nghiên cứu về vật liệu, gần đây do sự tác động của nền kinh tế thị trường trước những yêu cầu về chất lượng sản phẩm cũng như về mặt công nghệ. Do đó viện đă kết hợp vừa nghiên cứu vừa sản xuất viện đă chú trọng đầu tư nâng cấp nhiều thiết bị hiện đại, các quy tŕnh vận hành đồng thời không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm. Với mục đích cuối cùng sản phẩm phải đạt được kết quả tốt nhất, được thị trường chấp nhận và có độ tin cậy cao.
    Với nguồn nhân lực gồm 170 cán bộ công nhân viên, số cán bộ công nhân viên thường xuyên có mặt là 120 người. Đây là một lực lượng mà hầu hết là các kỹ sư được lựa chọn có chất lượng từ các trường đại học đă tạo điều kiện cho Viện có một lực lượng nghiên cứu và sản xuất khá mạnh.
    Bộ máy hoạt động gồm:
    + TS. Nguyễn Văn Tân -Viện trưởng.
    + TS. Nguyễn Văn Chương - Viện phó.
    SƠ ĐỒ MẶT BẰNG VIỆN CÔNG NGHỆ
    [​IMG]VŨ NGỌC PHAN


























    [TABLE=align: left]
    [TR]
    [TD][/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD][/TD]
    [TD][​IMG][/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]





























    SƠ ĐỒ CƠ CẤU TỔ CHỨC QUẢN LƯ CỦA VIỆN CÔNG NGHỆ

    I.2.Trung tâm nghiên cứu và kiểm định vật liệu:
    Trung tâm nghiên cứu và kiểm định Vật liệu hoạt động trên nguyên tắc chung của Viện.Trong nền kinh tế thị trường hiện nay trung tâm tự hoạch toán thu chi cho mọi hoạt động của ḿnh. Nguồn thu của Trung tâm không chỉ dựa trên nghiên cứu mà c̣n dựa trên quá tŕnh sản xuất (nhiệt luyện chi tiết),trong chuyển giao thiết bị công nghệ , trong kiểm định vật liệu và chuyển giao công nghệ, tư vấn cho việc lắp đặt các dây truyền sản xuất cho các đơn vị khác.Đặc biệt thời gian gần đây Trung tâm đă mạnh dạn đi vào tự chế tạo các thiết bị nhiệt luyện(ḷ thấm, ḷ ram, .) đă và đang khẳng định được ḿnh. Với nguồn thu nhập này doanh thu của Trung tâm hàng năm thường đứng đầu khối sản xuất trong Viện, Trung tâm đă đảm bảo được công ăn việc làm, khi đau yếu có phụ cấp cho cán bộ công nhân viên.
    Với đặc thù nh­ vậy Trung tâm được trang bị nhiều thiết bị phục vụ cho nghiên cứu, sản xuất và kiểm định vật liệu. Trong xu hướng phát triển của nền công nghiệp thế giới cũng như để thúc đẩy nền công nghiệp nước nhà phát triển Trung tâm đă đầu tư nhiều trang thiết bị tiên tiến và hiện đại như máy phân tích quang phổ để phân tích thành phần hoá học,máy siêu âm để nghiên cứu các khuyết tật bên trong của vật liệu.
    Cùng với xu hướng phát triển về công nghệ vật liệu của thế giới Trung tâm đă ứng dụng nhiều loại vật liệu thay thế cũng nh­ các công nghệ xử lư tương ứng làm cho vật liệu có cơ tính cao hơn . Ngoài công nghệ nhiệt luyện thông thườngnh­ :ủ, tôi, ram, Trung tâm c̣n nghiên cứu và đưa vào sản xuất ở lĩnh vực công nghệ hoá nhiệt luyện. Hiện nay công nghệ hoá nhiệt luyện mà nổi bật là công nghệ thấm đă tiến hành không chỉ ở mức độ thấm một nguyên tố mà có thể thấm ở hai nguyên tố(thấm cacbon-ntơ) hay nhiều nguyên tố.
    Với 15 cán bộ công nhân viên trong đó có 2 thạc sĩ, 04 kỹ sư chính thức,o3 kỹ sư đang thử việc, 06 công nhân và cơ sở vật chất trang thiết bị tương đối đầy đử gồm có:
    +Văn pḥng Trung tâm.
    +Pḥng phân tích quang phổ bằng máy đo ARL-3460 của Thụy sỹ.
    +Pḥng cơ lư với các thiết bị đo và máy soi.
    +Pḥng phân tích hoá lư cổ điển.
    +Xưởng Nhiệt luyện với các loại ḷ điện.
    +Ḷ phản xạ.
    Trung tâm nghiên cứu và kiểm định Vật liệu hiện nay đă và đang dần khẳng định là một trong những trung tâm mạnh nhất của Viện công nghệ nói riêng và của Việt nam nói chung.
    Bộ máy tổ chức hoạt động của Trung tâm gồm:
    ThS. Hoàng Vĩnh Giang- Giám đốc.
    KS. Lê Đức lập- Phó giám đốc.


    SƠ ĐỒ MẶT BẰNG PHÂN XƯỞNG NHIỆT LUYỆN



















    PHẦN II :
    THIẾT BỊ VÀ CÔNG NGHỆ NHIỆT LUYỆN.

    II.1.VỊ TRÍ VÀ VAI TR̉ CỦA NHIỆT LUYỆN:
    Nhiệt luyện là khâu quan trọng không thể thiếu trong sản xuất cơ khí. Nó có tính chất quyết địnhchất lượng sản phẩm.
     
Đang tải...