Sách Thiền Luận

Thảo luận trong 'Sách Tôn Giáo' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    [SIZE=2.5]THIỀN LUẬN

    Quyển thuợng



    Tác giả: Daisetz Teitaro Suzuki

    Dịch giả: Trúc Thiên

    Mục lục

    LUẬN MỘT

    THIỀN: THUẬT TRỪNG TÂM VÀ KHAI PHÓNG NHÂN SINH

    (Tổng Luận)

    LUẬN HAI

    THIỀN: ĐẠO GIÁC NGỘ QUA KIẾN GIẢI TRUNG HOA.


    Daisetz Teitaro Suzuki

    1. Sinh lực và tinh thần Phật Giáo

    2. Vài vấn đề huyết mạch của Phật Giáo

    3. Thiền và Ngộ

    4. Giác Ngộ và Tự Do

    5. Thiền và Dhyana

    6. Thiền và Kinh Lăng Già

    7. Giáo lý Giác Ngộ trong pháp môn Thiền Trung Hoa

    LUẬN BA

    GIÁC NGỘ VÀ VÔ MINH

    1. Bổn chất của tri giác Bồ Đề

    2. Bổn chất của Vô Minh

    3. Ý chí trong công tác thẩm định lại giá trị sống

    4. Cái như tưởng và cái như thực

    5. Dhyana và chiếc bè Pháp

    6. Trở về nhà cũ

    7. Ý chí và thực chất Niết Bàn

    LUẬN BỐN

    LỊCH SỬ THIỀN TÔNG TỪ ĐẠT MA ĐẾN HUỆ NĂNG

    I. Trước Bồ Đề Đạt Ma

    II. Sơ Tổ Đạt Ma

    III. - Nhị tổ Huệ Khả

    - Tam tổ Tăng Xán

    - Tứ tổ Đạo Tín

    - Ngũ tổ Hoằng Nhẫn

    - Linh tinh

    IV. Lục tổ Huệ Năng

    - Nam đốn Bắc tiệm

    - Thiền Huệ Năng

    - Sau Huệ Năng

    LUẬN NĂM

    NGỘ HAY LÀ SỰ PHÁT HIỂN MỘT CHÂN LÝ MỚI TRONG ĐẠO THIỀN

    I. Không ngộ chẳng phải Thiền

    II. Thấy tánh và ngồi thiền

    III. Vấn đáp

    IV. Cơ duyên và đốn ngộ

    V. Đốn ngộ và đột biến

    VI. Kệ ngộ giải

    VII. Tâm cơ chuyển hóa

    VIII. Đại nghi và bùng nổ

    IX. Tổng kết

    LUẬN SÁU

    THIỀN PHÁP THỰC TẬP

    I. Tổng quan

    II. Nói nghịch

    III. Nói vượt qua

    IV. Nói chối bỏ

    V. Nói quyết

    VI. Nói nhại

    VII. - 1. hét

    2. im lặng

    3. hồi lâu

    4. hỏi ngược lại

    5. lý luận vòng tròn

    VIII. Phép chỉ thẳng

    IX. Linh Tinh

    LUẬN BẢY

    THIỀN ĐƯỜNG VÀ THANH QUI

    I. Cần lao và tinh thần Bách Trượng

    II. Thanh đạm và thanh bần

    III. Trai đường

    IV. Chấp tác và tu tập

    V. Khiêm hạ

    VI. Tuần nhiếp tâm

    VII. Tham thiền

    VIII. Nuôi lớn thảnh thai

    IX. Mật hạnh

    X. Ý thức về Thượng Đế

    XI. Vô chấp

    XII. Ngôn ngữ Thiền

    XIII. Những bài nói Pháp

    LUẬN TÁM

    MƯỜI BỨC TRANH CHĂN TRÂU

    Tranh Đại Thừa

    Tranh Thiền Tông

    PHỤ TRƯƠNG HÁN TỰ

    Viên Ngộ bình Thiền

    Tăng Xán Tín Tâm Minh

    Huệ Năng và Thiền pháp

    Nam Nhạc và tọa thiền

    Lâm Tế thị chúng

    BIỂU TRA CỨU

    ĐỒ BIỂU PHÁP HỆ THIỀN

    I. Sáu Thiền Tổ Trung Hoa

    II. Dòng Nam Nhạc Hoài Thượng

    III. Dòng Thanh Nguyên Hành Tử

    IV. Thiền Lâm Tế


    Daisetz Teitaro Suzuki

    PHỤ BẢN

    I. Phật Thế Tôn

    Đạt Ma

    Huệ Năng

    Đức Sơn

    Lâm Tế

    II. MƯỜI BỨC TRANH CHĂN TRÂU

    1. Tìm trâu

    2. Thấy dấu

    3. Thấy trâu

    4. Được trâu

    5. Chăn trâu

    6. Cỡi trâu về nhà

    7. Quên trâu còn người

    8. Người trâu đều quên

    9. Trở về nguồn cội

    10. Thỏng tay vào chợ

    Quyển Trung

    Tác giả: Daisetz Teitaro Suzuki

    Dịch giả: Tuệ Sỹ

    MỤC LỤC

    01. LUẬN CHÍN

    TU TẬP CÔNG ÁN: MỘT PHƯƠNG TIỆN CHỨNG NGỘ

    Phần I

    1 Một kinh nghiệm siêu việt tri kiến

    2. ý nghĩa của chứng ngộ ở Thiền

    3. Nhưng đặc điểm của Ngộ

    4. Những hành tích tâm lý của tiền chứng ngộ đối với hệ thống công án - Một vài thí dụ thực tiễn

    5. Nhưng yếu tố quyết định kinh nghiệm Thiền

    6. Hành tích tâm lý và nội dung của kinh nghiệm Thiền

    7. Thủ thuật của pháp môn Thiền học trong thời sơ khởi

    8. Sự phát triển của hệ thống công án và ý nghĩa của nó

    9. Những chỉ thị thực tiễn đối với tu tập công án

    10. Các đặc tính tổng quát về tu tập công án

    11. Truyện ký về những kinh nghiệm Thiền

    12. Tầm quan trọng của vai trò nghi tình

    Phần II

    1 Tu tập công án và Niệm Phật

    2. Niệm Phật (Nembutsu) và Xưng danh (Shômyô)

    3. Giá trị của Xưng danh trong Tịnh độ tông

    4. Tâm lý Xưng danh và những tương quan của nó đối với tụ tập công án

    5. Chủ đích của thực hành Niệm Phật

    6. Sự huyền diệu của Niệm Phật và Xưng danh

    7. Kinh nghiệm và thuyết lý

    8. Quan điểm của Bạch Ẩn về công án và Niệm Phật

    Phụ lục

    02. LUẬN MƯỜI

    MẬT TRUYỀN CỦA BỒ ĐỀ ĐẠT MA
    HAY NỘI DUNG CỦA KINH NGHIỆM THIỀN.

    03. LUẬN MƯỜI MỘT
    HAI KHOÁ BẢN THIỀN

    I. Bích nham tập

    Tắc LV - Đạo Ngô và Tiệm Nguyên Điếu Tang

    II. Vô môn quan

    Tắc I : Con chó Triệu Châu

    04. LUẬN MƯỜI HAI

    TÍNH KHAM NHẪN TRONG ĐỜI SỐNG ĐẠO PHẬT.

    I

    Giáo lý về nghiệp

    Khái niệm về Ngã chấp

    Lý thuyết về nghiệp trong Phật giáo Đại thừa

    II

    Sự phát triển của ý niệm tội lỗi trong đạo Phật

    Một thực tại siêu bản ngã

    Một giai đoạn mới của Phật giáo

    III

    Tâm lý thụ động

    Chủ trương tuyệt đối thụ động và tự do chủ nghĩa

    Mô tả cuộc sống kham nhẫn

    Tính kham nhẫn và Phật giáo Tịnh độ tông

    Tính kham nhẫn là chấp nhận sự sống như thế là như thế

    Vô trí và kham nhẫn

    Ngã Không và Pháp Không.

    IV

    Thụ động và Kham nhẫn hay khiêm tốn

    Sự tích Thường Đề Bồ tát

    V

    Cầu nguyện và Niệm Phật

    Tu tập tọa thiền và tính kham nhẫn

    Nhiệm vụ của công án trong Thiền tông

    Sự viên mãn của tính Kham nhẫn trong đời sống đạo Phật

    Tánh Không và đời sống của Thiền

    PHỤ LỤC

    Phụ lục của dịch giả

    (Bảng đối chiếu phát âm về Nhân danh và Địa danh)

    Quyển Hạ

    Tác giả: Daisetz Teitaro Suzuki

    Dịch giả: Tuệ Sỹ

    LUẬN 13

    TỪ THIỀN ĐẾN HOA NGHIÊM

    1. Thiền và Triết lý Viên dung

    2. Các Bậc Thầy đầu tiên và Hoa nghiêm (Avatamsaka)

    3. Thiền vô tâm tính Trung Hoa

    4. Quán vô tâm luận của Bồ đề đạt ma và Xả thân pháp của Đạo Tín

    5. Vô niệm của Huệ Năng

    6. Vô niệm của Thần Tú

    7. Vô niệm của Đại Châu Huệ Hải

    8. Triệu Châu nói về Thiền.

    9. Lâm Tế nói về Thiền.

    10. Các Thiền sư thời Đường và Tống nói về Thiền

    11. Thiền và học kinh

    12. Phân biệt Hoa nghiêm Avatamsaka và Hoa nghiêm Gandavyuha - Thông điệp của Hoa nghiêm





    LUẬN 14

    GANDAVYÙHA, LÝ TUỞNG BỒ TÁT VÀ PHẬT

    1. Biến đổi toàn diện cảnh trí trong Gandavyuha

    2. Một ít ý tưởng đặc sắc của kinh

    3. Viên dung Vô ngại

    4. Bồ tát và Thanh văn

    5. Nhân duyên sai biệt

    6. Thí dụ

    7. Gandavyuha và tinh thể của Đại thừa

    8. Phật trong Hoa nghiêm và qua các Thiền sư

    LUẬN 15

    TRỤ XỨ CỦA BỒ TÁT

    1. Từ đâu đến? Đi về đâu?

    2. Tâm Vô Trụ trong các kinh Đại thừa và các Thiền sư

    3. Tì lô giá na trang nghiệm đại lầu các (Vairo-cana-vyũha-alankàra-garbha) như là Trụ xứ của Bồ tát

    4. Thiện tài đồng tử (Sudhana) tán thán Trụ xứ của Bồ Tát

    5. Mô tả đại lầu các Vairocana

    6. Các thí dụ giải thích Thiện Tài đồng tử chứng nghiệm Đại lầu các

    7. Bồ tát Đến và Đi

    8. Đại lầu các Tì lô (Vairocana) và Pháp giới (Dharmadhatu)

    9. Bốn Pháp giới (Dharmadhàtu)

    10. Giải thích Trí (Jnana) và Lực (Adhisthana) của Bồ tát

    11. Sinh địa và Quyến thuộc của Bồ tát

    12. Thiền sư nói về Trụ xứ của Bồ tát

    LUẬN 16

    GANDAVYÙHA NÓI VỀ MONG CẦU GIÁC NGỘ

    1. Ý nghĩa Phát bồ đề tâm (Bodhicittotpada)

    2. Hải Vân tì kheo (Sàgaramegha) và Thập địa kinh (Dasabhũmika) nói về Mong cầu Giác ngộ (Bồ đề phần)

    3. Bồ tát Di Lặc thuyết pháp về Bồ đề tâm

    4. Bồ tát Di Lặc giảng tiếp

    5. Kết thúc bằng các thí dụ tương tợ

    6. Tổng kết các điểm chính nói về Bồ đề tâm

    7. Thập địa kinh (Dasabhumika) nói về Mong cầu Giác ngộ.

    LUẬN 17

    Ý NGHĨA CỦA TÂM KINH BÁT NHÃ TRONG PHẬT GIÁO THIỀN TÔNG

    1. Phạn văn của Tâm kinh (Hridaya) và dịch nghĩa

    2. Phân tích Tâm kinh

    3. Tâm kinh và tư liệu tâm lý của Kinh nghiệm Thiền

    Chú giải Kinh Bát Nhã Tâm Kinh

    Dịch Kinh Bát Nhã Tâm Kinh

    LUẬN 18

    TRIẾT HỌC VÀ TÔN GIÁO TRONG BÁT NHÃ BA LA MẬT ĐA

    Đại cương

    I. Triết học trong Bát nhã ba la mật đa

    1. Bát nhã như là nguyên lý chỉ đạo

    2. Bát nhã so với đôi cánh chim và cái chum

    3. Bát nhã như là mẹ của Chư Phật và Bồ tát

    4. Bát nhã = Chính giác = Nhất thiết trí

    5. Bát nhã như là soi thấy các Pháp Như thực

    6. Bát nhã và Tánh Không

    7. Bát nhã và Như huyễn

    8. Bát nhã và Trực giác

    9. Bát nhã như là Bất khả đắc và Tương đối tỉnh

    10. Bát nhã và Phản lý

    11. Vô sở đắc và Vô thủ trước

    12. Thực tại như được nhìn từ bên kia

    13. Bát nhã trong tay các Thiền sư.

    II. Tôn giáo trong Bát nhã ba la mật đa

    1 Môi trường hoạt dụng của Bát nhã

    2. Upãya, Phương tiện thiện xảo

    3. Bồ tát và Thanh văn

    4. Quán Không bất chứng

    5. Một vài đối nghịch quan trọng

    III. Toát yếu

    LUẬN 19

    VĂN HÓA NHẬT BẢN VÀ NHỮNG CỐNG HIẾN CỦA PHẬT GIÁO, ĐẶC BIỆT THIỀN TÔNG

    1. Đời sống của Phật tử

    2. Ý nghĩa Vô Ngã, Tánh Không và Chân Như

    3. Ba phương pháp thể hiện

    4. Sắc thái Thiền tông

    5. Thiền và Mặc hội (sumiye)

    6. Vĩnh tịch, và Ba Tiêu (Bashô)

    7. Thiền và Kiếm thuật

    8. Takuan (Trạch Am) và kiếm sĩ Yagyù.

    9. Trà thất

    PHỤ LỤC: PHẬT GIÁO NHẬT BẢN

    Phật giáo Nại lương (Nara)

    Bóng tối đi qua

    Truyền Giáo đại sư (Dengyô Daishi)

    Hoằng Pháp đại sư (Kôbô Daishi)

    Phật giáo quý tộc

    Phản đối tinh phần Phật giáo

    Phật giáo sáng tạo: 1. Không Dã thượng nhân (Kùya Shônin) xuất hiện

    Phật giáo sáng tạo: 2. Nhật Liên (Nichiren) xuất hiện

    Phật giáo Thiền tông hứng khởi trong thời Kiếm thương (Kamakura)

    Sau thời Kiếm thương

    Kết luận

    LUẬN 20



    SINH HOẠT THIỀN TRONG CÁC HỌA PHẨM

    BỔ TÚC VÀ ĐÍNH CHÍNH CỦA NGƯỜI DỊCH

    1. Quán Vô tâm luận, nguyên văn chữ Hán và phiên âm

    2. Xá thân pháp, nguyên văn chữ Hán và phiên âm

    3. Quán tự thân, nguyên văn chữ Hán và phiên âm
     
Đang tải...