Luận Văn Thị trường tiền gửi và cho vay trên địa bàn thành phố hồ chí minh

Thảo luận trong 'Ngân Hàng' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Dẫn dắt vấn đề

    Theo số liệu của Ngân hàng Nhà nước (NHNN), tốc độ tăng trưởng tín dụng của cả hệ thống ngân hàng thương mại bình quân 9 tháng năm 2007 khoảng 35%, gần gấp 2 lần mức bình quân của 9 tháng đầu năm 2006. Trong đĩ, tín dụng ngoại tệ tăng gấp đơi, bắt đầu vượt ngưỡng an tồn (tỷ trọng giữa dư nợ cho vay bằng ngoại tệ với tổng tiền gửi bằng ngoại tệ đã vượt 90%). Sự gia tăng tín dụng tồn ngành được “kéo lên” bởi khối ngân hàng TMCP, với mức tăng hơn 103% so với mức dư nợ của tháng 9 năm 2006 và tăng 65% so với dư nợ cuối năm 2006.
    Bên cạnh sự gia tăng nhanh về tốc độ, diễn biến dư nợ tín dụng trong 9 tháng năm 2007 cịn cĩ sự dịch chuyển thị phần tương đối rõ nét từ khối ngân hàng TMNN sang khối ngân hàng TMCP. Tốc độ tăng trưởng tín dụng của các ngân hàng TMNN bình quân 9 tháng đầu năm tăng khoảng 22%, cao hơn mức tăng 11% của cùng kỳ năm 2006, trong khi các ngân hàng TMCP tăng 89%, đưa thị phần từ 19,7% cuối năm 2006 lên 24,7% vào tháng 9/2007.
    Cơ cấu đầu tư tín dụng đa dạng hơn nhiều so với 5 năm trước đĩ. Ngồi lĩnh vực cho vay truyền thống như: cho vay đáp ứng nhu cầu mở rộng sản xuất, kinh doanh của DN; cho vay xuất nhập khẩu; cho vay các dự án đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng; cho vay phát triển nơng nghiệp - nơng thơn . thì lĩnh vực cho vay tiêu dùng đã phát triển nhanh hơn những năm trước như: cho vay mua nhà ở, đất ở, thuê nhà, sửa chữa nhà ở; cho vay đi học ở nước ngồi; cho vay mua ơtơ và các vật dụng gia đình khác; thấu chi tài khoản tiền gửi .
    Qua trao đổi với một số ngân hàng TMCP, mức cho vay cá nhân (chủ yếu là cho vay tiêu dùng) đã chiếm đến 20 - 30% tổng dư nợ tín dụng, cĩ ngân hàng TMCP cho vay bất động sản chiếm đến 20% tổng dư nợ cho vay của ngân hàng đĩ.
    Sự phát triển của thị trường tín dụng năm 2007 như nêu trên là tất yếu, bởi:
    (i) Nền kinh tế hội nhập, nhu cầu vốn để đầu tư phát triển chiếm lĩnh thị trường của DN tăng nhanh, nhiều dự án phát triển ngành năng lượng, cơng nghiệp, cơ sở hạ tầng được thực hiện trong năm 2007;
    (ii) Quy mơ hoạt động của các ngân hàng thương mại tăng nhanh trong năm 2007 (vốn điều lệ tăng tăng 54% so với cuối năm 2006), số chi nhánh, phịng giao dịch, điểm giao dịch cũng tăng nhanh hơn so với năm 2006. Để chiếm lĩnh thị trường, nhiều ngân hàng TMCP đã nới lỏng điều kiện vay vốn nhằm thu hút khách hàng và đa dạng hố sản phẩm đầu tư tín dụng như: mở rộng lĩnh vực cho vay tiêu dùng (mua nhà ở, đất ở, sửa chữa nhà ở, mua ơtơ .) dưới nhiều hình thức dịch vụ như: “Cho vay trả gĩp sinh hoạt tiêu dùng”, “Hỗ trợ tài chính du học trọn gĩi” , thậm chí một số ngân hàng hạ lãi suất đối với sản phẩm cho vay tiêu dùng để thu hút khách hàng. Dư nợ tín dụng trong lĩnh vực này chiếm đến 20 - 30% tổng dư nợ của khối ngân hàng TMCP. Riêng cho vay nhà đất, cĩ ngân hàng thương mại dư nợ chiếm đến 20%;
    (iii) TTCK phát triển mở ra một lĩnh vực đầu tư mới cho các ngân hàng thương mại, cũng gĩp phần làm tăng dư nợ tín dụng nền kinh tế;
    (iv) Nguồn vốn mở rộng tín dụng rất dồi dào từ nước ngồi vào qua các kênh, trong đĩ cĩ hình thức tài trợ L/C từ phía nước ngồi cho các ngân hàng thương mại trong nước.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...