Luận Văn Thị trường lao động Việt Nam

Thảo luận trong 'Quản Trị Kinh Doanh' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    170
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    TÊN ĐỀ TÀI: Thị trường lao động VN

    A. Lời nói đầu
    Lao động và việc làm hiện nay và trong tương lai vẫn là vấn đề bức xúc, nhạy cảm đối với mỗi quốc gia trên thế giới. Đặc biệt đối với những nước đang phát triển như Việt Nam chúng ta, đây là vấn đề rất được quan tâm nó có tác động trực tiếp đến mỗi cấp, mỗi ngành, mỗi tổ chức, mỗi hộ gia đỡnh và từng người lao động trong cả nước. Nhận thức sâu sắc tầm quan trọng của vấn đề này, trong những năm qua, Đảng và Nhà nước ta đề ra các chính sách nhằm phát triển kinh tế do đó đó làm thay đổi đáng kể về quy mô, cơ cấu lao động và vấn đề về giải quyết việc làm, dần dần chuyển Việt Nam sang nền kinh tế thị trường theo định hướng xó hội chủ nghĩa. Trong những năm qua, tỷ lệ lao động thất nghiệp, chưa có việc làm của thành phố có xu hướng giảm từ 11,25%, (năm 1991) cũn 82% (năm 1994), 6,16% (năm 1997) và 6,18% (năm 1998). Theo điều tra của bộ lao động thương binh và xó hội cụng bố ngày 25/10/2001, tỷ lệ thất nghiệp ở khu vực thành thị là 6,28%. Kinh nghiệm mở rộng cỏc cơ hội có việc làm trong những năm 1980 của 69 nước trên thế giới đó cho kết luận; tốc độ tăng của việc làm liên quan chặt chẽ va tỷ lệ thuận với tốc độ tăng của GDP theo đầu người và sự giảm thiếu hụt chỉ số phát triển nhân lực (HDI). Tốc độ tăng GDP theo đầu người hàng năm tăng lên 1% sẽ làm tốc độ tăng việc làm lên 0,18%. Và sự thiếu hụt chỉ số phát triển nhân lực giảm đi 1% sẽ làm tốc độ tăng của việc làm lên 0,09%. Kết quả này cho thấy việc mở rộng cơ hội có việc làm phụ thuộc vào sự tăng trưởng kinh tế và vào việc tăng cường năng lực cơ bản cho con người. Những chính sách giải pháp hoàn thiện thị trường lao động Việt Nam đó được Đảng và Nhà nước hết sức quan tâm nhằm phát triển thị trường lao động ở nước ta, về giải quyết việc làm cho người lao động, giảm áp lực về lao động, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực . trong thời gian hạn hẹp của đề tài “ thị trường lao động Việt Nam ” chỉ đề cập tới những vấn đề khái quát nhất. Nội dung của đề tài gồm:

    A. Phần mở đầu
    B. Phần nội dung
    Chương I: Những vấn đề chung về thị trường lao động
    Chương II: Phân tích thực trạng thị trường lao động Việt Nam trong thời gian qua
    Chương III: Một số giải pháp nhằm phát triển thị trường lao động Việt Nam.

    C. Phần kết luận.
    Em xin chân thành cảm ơn TS. Vũ Hoàng Ngân đó tận tỡnh giỳp đỡ em hoàn thành đề án này.

    B. Phần Nội Dung
    Chương I: Những vấn đề chung về thị trường lao động


    I. Khái niệm thị trường lao động
    I.1. Một số quan niệm về thị trường lao động
    Trước hết có thể hiểu rằng thị trường lao động là một thị trường hàng hoá. Một số nước quan niệm rằng đây là một thị trường hàng hoá bỡnh thường, không có gỡ đặc biệt so với các thị trường khác, song cũng có một số nước khác lại cho rằng đây là một thị trường hàng hoá đặc biệt, và do vậy đó xuất hiện những trường phái với những quan điểm khác nhau về sự can thiệp của Nhà nước vào thị trường này.
    Phái Tân cổ điển không đề cập gỡ đến vai trũ của Nhà nước và cho rằng Nhà nước đứng ngoài cuộc.
    Phỏi duy tiền tệ coi vai trũ của Nhà nước trong việc can thiệp vào thị trường lao động là cần thiết và có hiệu quả.
    ở Đức, sau chiến tranh thế giới thứ hai, quan niệm rằng: thị trường lao động là thị trường hàng hoá đặc biệt. Vỡ vậy Nhà nước phải có chính sách riêng nhằm can thiệp, bảo vệ quyền lợi của người lao động. Như vậy, thị trường lao động của Đức mang tính chất xó hội.
    Trước đây Việt Nam chưa thừa nhận sức lao động là hàng hoá, thị trường lao động chưa được chú trọng. Hiện nay quan điểm nhận thức đó thay đổi.
    I.2. Khái niệm thị trường lao động.
    Thị trường lao động là một khái niệm được hỡnh thành khi cú sự xuất hiện của sản xuất hàng hoỏ. Sự phỏt triển của nền sản xuất đó dần dẫn hoàn thiện khỏi niệm thị trường. Trong nền sản xuất hàng hoá đó tạo ra nhu cầu trao đổi về các hàng hoá sản phẩm mà người sản xuất đó sản xuất được với cỏc sản phẩm khỏc của cỏc nhà sản xuất khỏc. Vỡ vậy, họ tiến hành cỏc hoạt động mua bán trao đổi được gọi là thị trường. Các nhà kinh tế học cổ điển là người đầu tiên đó nghiờn cứu lụgớc về thị trường và đó đưa ra khái niệm đầu tiên đó là khái niệm thị trường.
    Theo AD. Smith thị trường là không gian trao đổi trong đó người mua và người bán gặp nhau thoả thuận và trao đổi hàng hoá dịch vụ nào đó, với sự phát triển từ nền kinh tế sản xuất hàng hoá nhỏ sang nền kinh tế thị trường.
    Khái niệm thị trường của AD. Smith chưa bao quát được các vấn đề cơ bản của một thị trường là tập hợp những sự thoả thuận, trong đó người mua và người bán trao đổi với nhau loại hàng hoá, dịch vụ nào đó. Như vậy, khái niệm thị trường của DVBegg là thị trường không chỉ bó hẹp bởi không gian nhất định mà bất cứ đâu có sự trao đổi, thoả thuận mua bán hàng hoá, dịch vụ thỡ ở đó có thị trường tồn tại.
    Thị trường lao động được hỡnh thành sau thị trường hàng hoá, dịch vụ. Theo C. Mac hàng hoá sức lao động chỉ hỡnh thành sau khi chủ nghĩa tư bản tiến hành cuộc cách mạng về công nghệ sản xuất, nhằm xây dựng một nền sản xuất đại công nghiệp chủ nghĩa tư bản đó thực hiện quỏ trỡnh tớch luỹ nguyờn thuỷ tư bản. Đây chính là một quá trỡnh cướp đoạt tư liệu sản xuất của con người lao động biến họ thành những người làm thuê cho những người sở hưũ tư liệu sản xuất, từ đó hỡnh thành nờn hàng hoỏ sức lao động. Vậy thị trường lao động là thị trường dùng để mua bán hanàg hoá sức lao động thị trường lao động là một bộ phận cấu thành của thị trường đầu vào đối với quá trỡnh sản xuất kinh doanh, của nền kinh tế thị trường chịu sự tác động của hệ thống các quy luật của nền kinh tế thị trường quy định cung cầu, quy luật giá cả cạnh tranh .
    Theo ILO thị trường lao động là thị trường dịch vụ lao động được mua bán thụng qua một quỏ trỡnh mà quỏ trỡnh này xỏc định mức độ có việc làm của người lao động cũng như mức độ tiền công và tiền lương.
    Thị trường lao động là không gian trao đổi trong đó người sử dụng lao động và người sở hữu lao động có nhu cầu làm thuê tiến hành gặp gỡ thoả thuận về mức thuê mướn lao động.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...