Luận Văn Thị trường bảo hiểm Việt Nam

Thảo luận trong 'Quản Trị Kinh Doanh' bắt đầu bởi Linh Napie, 2/12/13.

  1. Linh Napie

    Linh Napie New Member

    Bài viết:
    4,057
    Được thích:
    5
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    mục lục
    lời mở đầu
    Chương I: Khái quát chung về thị trường bảo hiểm 1
    I. Sự ra đời và phát triển của bảo hiềm. 1
    l. Nguồn gốc ra đời và phát triển của ngành bảo hiểm thế giới. 1
    1.l. Dự trữ thuần túy. 1
    1.2. Cho vay nặng lãi. 2
    1.3. Thỏa thuận ràng buộc trách nhiệm và quyền lợi của các bên. 2
    2. Sự phát tiền của ngành bảo hiểm thế giới. 3
    2.1. Các thị trường bảo hiểm Châu Âu. 3
    2.2. Tình hình thị trường bảo hiểm toàn cầu. 7
    II. Khái niệm và đặc điểm của thị trường bảo hiểm. 9
    1. Các khái niệm cơ bản về bảo hiểm - tái bảo hiểm. 9
    2. Thị trường bảo hiểm 13
    2.l - Khái niệm về thị trường bảo hiểm 13
    2.2. Các yếu tố cấu thành nên thị trường bảo hiểm. 14
    2.3. Những đặc trưng cơ bản của thị trường bảo hiểm 19
    3. Các loại bảo hiểm 24
    3.l - Bảo hiểm xã hội 24
    3.2. Bảo hiểm thương mại 25
    II. Vai trò của thị trường bảo hiểm 27
    1. Vai trò của thị trường bảo hiểm trong nền kinh tế 27
    1.1 Tạo ra một nguồn vốn lớn bằng phí bảo hiểm và tập trung vào một số đầu mối để đầu tư vào những lĩnh vực khác để phát tnển nền kinh tế quốc dân. 27
    1.2. Bổ sung vào ngân sách của Nhà nước bằng lãi bảo hiểm. 28
    1.3. Tăng thu và giảm chi cho cán cân thanh toán quốc gia. 28
    1.4. Thị trường Bảo hiểm giúp cho việc thực hiện đổi mới cơ chế kinh tế nhanh chóng hơn. 29
    1.5. Thị trường Bảo hiểm giúp cho việc thực hiện, bảo toàn vốn vay của các ngân hàng thương mại một cách thuận lợi. 29
    1.6. Thị trường bảo hiểm có lợi cho sự phát triển và củng cố nền kinh tế hàng hóa ở nông thôn. 30
    1.7. Thị trường bảo hiểm tạo ra môi trường thuận lợi cho việc họp tác kinh tế, kĩ thuật, thương mại với nước ngoài và cho việc thu hút đầu tư của nước ngoài. 30
    1.8. Thị trường Bảo hiểm có thể tăng cường đề phòng, hạn chế tai nạn rủi ro, giảm bớt tổn thất của cải của xã hội. 31
    2. Vai trò của thị trường bảo hiểm đối với các thị trường khác. 31
    IV. Kinh nghiệm xây dựng và phát triển một số TT trên thế giới 33
    l. Thị trường bảo hiểm Anh 33
    2. Các thị trường bảo hiểm Châu á. 35
    Chương II: Tình hình TTBH Việt Nam trong những năm qua 38
    I. Đánh giá tình hình phát triển thị trường bảo hiểm Việt Nam 38
    1. Thị trường bảo hiểm nhân thọ. 43
    2. Một số tin tức chính tình hình TTBH trên thế giới năm nay. 63
    II. Mô hình tổ chức thị trường bảo hiểm. 65
    1. Theo vai trò trong thị trường bảo hiểm. 65
    2. Theo tính chất sở hữu. 68
    III. Môi trường pháp lý đối với hoạt động của Thị trường bảo hiểm. 71
    1. Môi trường pháp lý cho hoạt động kinh doanh bảo hiểm giai đoạn trước năm 1993 71
    1.1. Một số đặc điểm của thị trường BHVN trước năm 1993 71
    1.2. Các văn bản pháp lý cho hoạt động kinh doanh bảo hiểm. 72
    1.3. Những tồn tại về môi trường pháp lý cho hoạt động kinh doanh bảo hiểm trong giai đoạn này. 74
    2. Thực trạng môi trường pháp lý cho hoạt động kinh doanh bảo hiểm từ năm 1993 đến trước khi Luật kinh doanh bảo hiểm ra đời 78
    2.1. Một số đặc điểm của TTBH Việt Nam trong giai đoạn này. 78
    2.2. Các văn bản pháp lý cho hoạt động kinh doanh bảo hiểm và nội dung chủ yếu 79
    2.3. Những vấn đề còn tồn tại về môi trường pháp lý cho hoạt động kinh doanh bảo hiểm trong giai đoạn này. 81
    3. Sự ra đời Luật kinh doanh bảo hiểm Việt Nam. 83
    4. Một số nhận xét chung về luật kinh doanh bảo hiểm 84


    Chương III. Bảo hiểm Việt Nam trước thềm hội nhập và giải pháp đẩy mạnh sự phát triển của TTBH Việt Nam đến 2010 86
    I. Bảo hiểm Việt Nam vào hội nhập 86
    1. Xu hướng phát triển thị trường bảo hiểm thế giới. 86
    2. Xu hướng phát triển thị trường Việt Nam 88
    II. Các giải pháp vĩ mô phát triển thị trường BHVN 91
    1. Đa dạng hoá sở hữu ngành bảo hiểm. 91
    2. Các doanh nghiệp bảo hiểm sẽ thành lập quỹ đầu tư, quỹ tín thác và công ty quản lý vốn đầu tư. 93
    3. Sửa đổi, hoàn thiện môi trường pháp lý 95
    III. Các giải pháp phát triển vi mô 97
    1. Đối với các doanh nghiệp bảo hiểm 97
    2. Những giải pháp và kiến nghị để phát triển BH hàng hóa XNK 102
    Kết luận
    Tài liệu tham khảo




    chương I
    KháI quát chung về thị trường bảo hiểm


    I. sự RA Đời Và Phát Triển Của Bảo Hiềm.
    l. Nguồn gốc ra đời và phát triển của ngành bảo hiểm thế giới.
    Bất cứ ngành nghề nào đều ra đời từ nhu cầu đòi hỏi khách quan trong những điều kiện nhất định.
    Cho đến nay, chưa ai có thể xác định chính xác nguồn gốc của bảo hiểm bắt đầu từ bao giờ, nhưng mọi người công nhận các hoạt động sơ khai, mang tính bảo hiểm đã có từ rất lâu. Các hoạt động đó đáp ứng nhu cầu bảo vệ cuộc sống con người ở mọi nơi, mọi lúc trước những rủi ro trong cuộc sống. Cùng với sự phát triển của xã hội, các nhu cầu trở nên đa dạng và phức tạp hơn, cả về quy mô, mức độ và thời hạn. Theo đó, các hoạt động để đáp ứng nhu cầu ấy cũng phát triển một cách tương ứng. Các hoạt động này dần dần được quy định lại một cách chính thức, hợp pháp theo các tiêu chuẩn khác nhau và có tên gọi chung là bảo hiểm.
    Những nghiên cứu về lịch sử phát triển của hoạt động bảo hiểm cho thấy hoạt động bảo hiểm trong quá trình phát triển đã trải qua 3 hình thái: dự trữ thuần túy, cho vay nặng lãi và cuối cùng là hình thức thỏa thuận ràng buộc trách nhiệm các bên.
    1.l. Dự trữ thuần túy.
    Những bằng chứng lịch sử cho thấy từ rất xa xưa cho đến nay con người đã ý thức được việc tự bảo vệ để tồn tại, trong đó vấn đề đầu tiên là dự trữ thức ăn kiếm được hàng ngày phòng khi đói kém.
    Ví dụ: vào những năm 2.500 trước công nguyên (TCN) - hơn 4.000 năm trước đây, ở Ai Cập những người thợ đẽo đá đã biết thiết lập quỹ để giúp đỡ nạn nhân của các vụ tai nạn.


    1.2. Cho vay nặng lãi.
    Hệ thống cho vay phát triển cùng với sự mở rộng thương mại và buôn bán giữa các quốc gia, các vùng, các châu lục. Dấu ấn đáng chú ý là: hệ thống vay mượn lãi suất cao để mua và vận chuyển hàng hóa ở Babylon (khoảng l.700 năm TCN) và AThen (khoảng 500 năm TCN). Khi hàng hóa bị mất trong quá trình vận chuyển thì người đi vay sẽ không phải trả khoản tiền đã vay. Khiếm khuyết của hệ thống này là lãi suất hà khắc, có khi lên đến 40% và phải trả trước (Nghiên cứu lịch sử phát triển bảo hiểm cho thấy phần lãi suất cho vay được khấu trừ trước nay là dấu hiệu của phí bảo hiểm ngày nay). Do vậy, nhà thờ và các hội tôn giáo đã can thiệp bằng các sắc lệnh để chấm dứt hoạt động cho vay nặng lãi. (Trích: Đại cương về BH và BH nhân thọ - Tổng công ty BHVN)
    Vì nhu cầu cần tiền và cần sự đảm bảo cho chuyến hàng của các nhà buôn vẫn rất lớn, đặc biệt khi thông thương buôn bán đang phát triển và mang lại lãi suất rất cao, các hình thức khác đã ra đời.
    1.3. Thỏa thuận ràng buộc trách nhiệm và quyền lợi của các bên.
    Để giải quyết nhu cầu tiền vốn và nhu cầu giảm các thiệt hại lớn cho các nhà buôn, có 2 phương pháp khả thi. Đó là:
    a. Hình thức cổ phần.
    Chuyến hàng được tạo lập bằng sự đóng góp của nhiều người. Mỗi người góp một phần nào đó (bằng tiền hoặc hàng hóa) vào chuyến hàng và cùng chịu trách nhiệm theo phần đóng góp đó. Khi chuyến hàng về đến đích, lợi nhuận sẽ được chia cho mọi người theo tỷ lệ đóng góp cổ phần. Nếu chuyến hàng chẳng may gặp rui ro thì hậu quả thiệt hại cũng được chia sẻ cho nhiều người. Hình thức này giảm được gánh nặng tổn thất cho nhiều người cùng gánh chịu. Nhưng nó vẫn bộc lộ nhiều hạn chế như: kêu gọi cho đủ người tham gia góp cổ phần sẽ mất nhiều thời gian, phải dàn xếp thỏa thuận chia sẻ trách nhiệm và quyền lợi .


    b. Hình thức bảo hiểm.
    Những thỏa thuận bảo hiểm đầu tiên xuất hiện gắn liền với hoạt động giao lưu buôn bán hàng hóa bằng đường biển. Những thỏa thuận bảo hiểm trong lĩnh vực hàng hải có nội dung cơ bản như sau:
    Một bên là nhà buôn, chủ tàu chấp nhận trả một khoản tiền nhất định, nếu hàng hóa, tàu thuyền không đến được nơi giao hàng do một số nguyên nhân nhất định thì bên thứ hai (Người bảo hiểm) sẽ trả bên thứ nhất một
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...