Báo Cáo Thị trườn chứng khoán ở Việt Nam. Thực trạng và giải pháp

Thảo luận trong 'Chứng Khoán' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    PHẦN MỞ ĐẦU
    Từ năm 1986, Đảng và Nhà nước ta bắt đầu thực hiện đường lối đổi mới nhằm chuyển từ nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang nền kinh tế thị trường có sự quản lí của Nhà nước. Công cuộc đổi mới kinh tế này của nước ta trong những năm qua đã và kéo theo hàng loạt những thay đổi tích cực tạo nên những cơ sở quan trọng ban đầu để tiến tới một thị trường tài chính đảm bảo cho sự tăng trưởng và phát triển kinh tế một cách bền vững.
    Để có thể xây dựng và phát triển một nền kinh tế với sự tham gia của nhiều thành phần kinh tế như ở nước ta hiện nay đòi hỏi ngày càng nhiều vốn. Bên cạnh vốn của Nhà nước cần phải huy động vốn của dân cư trong nước và nước ngoài. Vấn đề huy động và sử dụng có hiệu quả các nguồn vốn là một trong những nhiệm vụ chiến lược quan trọng. Thực tiễn sinh động của công cuộc đổi mới ỏ nước ta đã chỉ ra rằng để đáp ứng yêu cầu về vốn đặc biệt là vốn trung và dài hạn nhằm thực hiện sự nghiêp CNH- HĐH đất nước thì việc xây dựng TTCK ở nước ta trong giai đoạn hiện nay là rất cần thiết như trong Nghị quyết đại hội Đảng VIII Đảng Cộng sản Việt Nam đã khẳng định “phải xây dựng thị trường vốn từng bước hình thành TTCK”. Việt Nam hiện nay tín dụng thương mại về cổ phiếu mới ra đời TTCK chính thức hoạt động từ tháng 7/ 2000 chính là sự đòi hỏi cấp thiết của đời sống kinh tế những kiến thức về TTCK- một vấn đề bức xúc đang được rất nhiều các ngành các cấp, các nhà nghiên cứu, các doanh nghiệp và sinh viên quan tâm. Thị trường vốn nói chung và TTCK nói riêng là một thực thể phức tạp và là hình thức phát triển cao của kinh tế đối với nước ta.
    Đây là một vấn đề còn mới mẻ, trong đề tài nghiên cứu này chúng em chỉ nêu ra một vài suy nghĩ bước đầu, cơ bản về TTCK và còn phải nghiên cứu chi tiết học tập nhiều hơn. Vì vậy khi nghiên cứu đề tài này chúng em không thể nào tránh được những hạn chế và sai sót, rất mong sự quan tâm góp ý, giúp đỡ của các thầy cô và các bạn.


    MỤC LỤC
    PHẦN MỞ ĐẦU 1
    PHẦN I: LÝ LUẬN CHUNG 3
    I. Những vấn đề cơ bản về thị trường chứng khoán. 3
    1. Khái niệm và quá trình hình thành, phát triển thị trường chứng khoán. 3
    a. Khái niệm. 3
    b. Lịch sử hình thành phát triển TTCK”. 4
    2. Vai trò TTCK trong nền kinh tế thị trường. 7
    a) Tạo vốn cho nền kinh tế quốc dân. 7
    b. Thị trường chứng khoán tạo điều kiện cho các doanh nghiệp sử dụng vốn kinh doanh và có hiệu quả hơn. 8
    c. Công cụ đánh giá doanh nghiệp, dự đoán tương lai. 9
    3. Nguyên tắc hoạt động và điều kiện cho sự hình thành TTCK 10
    a. Nguyên tắc hoạt động. 10
    b) Điều kiện cho sự hình thành TTCK 11
    4. Ưu và nhược điểm của TTCK. 14
    a. Những ưu điểm. 14
    b. Những nhược điểm. 15
    PHẦN II: THỰC TRẠNG THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN Ở VIỆT NAM . 16
    I/ Tính tất yếu của việc thành lập TTCK ở Việt Nam 16
    1. Bối cảnh kinh tế Việt Nam và chủ trương đổi mới cơ chế quản lý theo cơ chế thị trường 16
    2) Môi trường tăng trưởng kinh tế và nhu cầu đòi hỏi thành lập TTCK 17
    a- Mối quan hệ giữa đầu tư và phát triển kinh tế. 17
    b- Tiết kiệm- nguồn gốc của đầu tư. 18
    c- Vốn đầu tư trong nước, vốn đầu tư ngoài nước. 19
    3. Những thuận lợi và khó khăn của TTCK Việt Nam 19
    a. Những thuận lợi 19
    b. Những khó khăn. 21
    4. Tình hình hoạt động TTCK ở Việt Nam hiện nay. 23
    a) Về các doanh nghiệp tham gia vào TTCK 23
    b. Về chủng loại hàng hoá trên thị trường. 25
    c. Khối lượng từng chủng loại hàng hoá được giao dịch. 26
    d) Về diễn biến giá cổ phiếu : 26
    e) Tình hình thông tin cho hoạt động kinh doanh chứng khoán. 28
    PHẦN III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHO SỰ PHÁT TRIỂN TTCK Ở VIỆT NAM 29
    1. Đẩy mạnh sự phát triển của thị trường cổ phiếu và trái phiếu doanh nghiệp. 29
    2. Giải pháp cần thiết cho sự phát triển của thị trường trái phiếu Chính phủ. 29
    3) Đẩy mạnh công tác đổi mới doanh nghiệp Nhà nước và thành lập mới các công ty cổ phần 30
    4. Đẩy mạnh tiến trình cổ phần hoá các doanh nghiệp Nhà nước. 31
    KẾT LUẬN 33

    TL87
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...