Luận Văn Thi pháp nhân vật trong 'Sông Đông êm đềm'' của M.SÔLÔKHỐP

Thảo luận trong 'Chưa Phân Loại' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Lời nói đầu

    M.Sôlôkhốp (1905-1984) là một trong những nhà văn lới của văn học Nga thế kỉ XX. Vai trò và ý nghĩa sáng tác của Sôlôkhốp ngày càng được nâng cao trên văn đàn thế giới. Ngay từ những năm 30 của thể kỉ XX, khi còn rất trẻ, Sôlôkhốp đã được coi là một trong những nhà văn tài năng nhất của nước Nga mới. Trải qua gần một thế kỉ, vào những ngày sôi động của năm cuối thế kỉ XX, thêm một lần nữa, nước Nga, nhân dân Nga khẳng định, tôn vinh Sôlôkhốp - Một người Nga vĩ đại:
    "Trong lịch sử nhân loại nói chung, mỗi thế kỉ qua đi, chỉ để lại ba, bốn hoặc năm, sáu người được tôn vinh như thiên tài. Thế kỉ này, với chúng ta, với nước Nga - càng để lại rất ít ( ). Và Sôlôkhốp được xếp vào danh sách những người được chọn lọc này" [74]. Sông đông êm đềm - một kiệt tác, "cuốn sách tầm cỡ thế giới và của thế giới" [74] - đã phản ánh "câu chuyện kì diệu về ngày kết thúc của thế giới cũ và sự ra đời của một thế giới mới, về sự ra đời của một con người" [106/14]. Nếu L.Tônxtôi đã hoàn thiện viện Bảo tàng nghệ thuật của các nhà văn Nga vĩ đại thế kỉ XIX thì Sôlôkhốp mở ra nền văn xuôi mới của nhân dân Nga với "cái nhìn của thế giới riêng mình, đánh thức con người đi tìm chân lý trong cuộc đấu tranhkhông mệt mỏi với khát vọng sục sôi trong những địa hạt mà văn học thế giới chưa đạt đến" [106,489]. Tầm vóc lớn lao của tác phầm, độ tuổi của tác giả đã khiến một số người phải nghi ngờ. Họ khó tin nổi, rằng: một nhà văn còn quá trẻ lại có thể sáng tạo được một nhân vật phức tạp nhất của thời đại, để lại nhiều ấn tượng sâu sắc. Đỉnh cao của búa rìu dư luận là việc Sôlôkhốp bị vu cáo đạo văn. Đến 1984, các nhà nghiên cứu văn học Bắc Âu, bằng phương tiện hiện đại đã xác định bản thảo Sông Đông êm đềm là của Sôlôkhốp. "Câu chuyên hoang đường Sôlôkhốp lấy cắp văn của người khác còn được một số nhà văn nước ngoài và các nhà văn Nga lưu vong nhắc đi nhắc lại" [13,79]. Vụ án văn chương này kéo dài gần hết thế kỉ XX. Tháng 5 năm 2000, kỷ niệm 95 năm ngày sinh của Sôlôkhốp, Hội nhà văn Nga công bố đã tìm thấy bản thảo Sông Đông êm đềm. Vụ án văn chương của thế kỉ kết thúc. Danh dự nhà văn chấn chính và danh hiệu thiên tài được công khai trả lại cho Sôlôkhốp. Sông Đông êm đềm đã vượt qua được mọi thử thách của con người, của thời gian, ngày càng chứng tỏ sức sống mãnh liệt, sức hấp dẫn đến kì diệu của mình. Kiệt tác Sông Đông êm đềm đã đem lại vinh quang cho Sôlôkhốp. Năm 1965, Sôlôkhốp nhận giải thương Nôben chủ yếu nhờ Sông Đông êm đềm. "Giờ đây, bạn đọc khắp thế giới vẫn say mê tìm đọc Sông Đông êm đềm, tác phẩm vĩ đại nhất của nèn văn học Nga thế kỉ XX". Tầm vóc của tác phẩm lớn tới mức Tổng thống Nga V.Putin coi là: "tương lai, danh dự và lương tâm của nước Nga" [13,80].
    Ở Nga, trong chương trình giáo dục, Sôlôkhốp và sáng tác của ông đã và vẫn được đưa vào giảng dạy ở đại học và phổ thông. Trước kia, sách giáo khoa Văn học Nga thế kỉ XX, lớp 11, phần 2, bài học về Sôlôkhốp và Sông Đông êm đềm được biên soạn gồm 24 trang. Gần đây, năm 2001, cuốn sách này được chỉnh lý và các tác giả soạn sách đã dành cho Sôlôkhốp và Sông Đông êm đềm một lượng trang đáng kể (32 trang). Như vậy, có thể nói, khi mà "xã hội Xô viết đang diễn ra gay gắt nhanh đến chóng mặt việc khai quật, sàng lọc, đánh giá lại các giá trị thẩm mĩ" [15], thì Sôlôkhốp cùng tác phẩm của ông vẫn có vị trí đích thực, đáng giá trong khoa học giáo dục Nga và văn học Nga.
    Với bạn đọc và giới nghiên cứu Việt Nam, Sôlôkhốp và tác phẩm Sông Đông êm đềm được biết đến khá sớm từ những năm 30, qua các bản dịch tiếng Trung Quốc và tiếng Pháp. Năm 1946, một số chương của Sông Đông êm đềm đã được dịch ra tiếng Việt và trích đăng ở báo Cứu Quốc. Cuối những năm 50, Sông Đông êm đềm được dịch giả Nguyễn Thuỵ Ứng dịch toàn bộ và xuất bản ở Việt Nam. Tính đến nay, tác phẩm đã được in lại nhiều lần. Cho đến nay, hầu hết các tác phầm của Sôlôkhốp đã được dịch, in, tái bản ở Việt Nam. Sôlôkhốp và sáng tác của ông cũng có mặt trong chương trình văn học nước ngoài, được giảng dạy tại các trường đại học chuyen ngành và cả ở trung học phổ thông. Trong bối cảnh đó, việc nghiên cứu Thi pháp nhân vật trong Sông Đông êm đềm của M. Sôlôkhốp là một việc làm có ý nghĩa. Một mặt, nó đem lại một cách đọc mới, một cách thưởng thức cái hay, cái đẹp của Sông Đông êm đềm. Mặt khác, nó góp phần đưa nền văn học Nga trở lại vị trí đáng kể trong tâm thức đông đảo bạn đọc và giới nghiên cứu, giảng dạy văn học Nga ở Việt Nam. Công trình này được dùng làm giáo trình giảng dạy về tác giả và tác phẩm trong chương trình ngư văn ở đại học, sau đại học, đồng thời là tài liệu tham khảo đá ứng nhu cầu hiểu biết, khám phái của bạn đọc.
    Lần đầu tiên xuất bản, sách chắn chắn khó tránh khỏi những thiếu sót. Rất mong nhận được sự đóng góp của độc giả để những lần tái bản sau, cuốn sách được hoàn thiện hơn.

    Tác giả



    MỤC LỤC
    Trang
    Lời nói đầu 3
    Chương l: Quá trình tuyển mộ độc giả của M.Sôlôkhốp
    và Sông Đông êm đềm 7

    1. Ở nước Nga 7
    2. Ở nước ngoài 25
    Chương 2: Độc thoại nội tâm - Phương thức nghệ thuật
    khắc họa nhân vật độc đáo 45

    1. Các kiểu dạng độc thoại nội tăm 45
    2. Nhân vật với những xung đột nội tâm 65
    3. Đặc trưng ngôn ngữ độc thoại nội tâm 83
    Chương 3: Nhân vật qua những chi tiết tạo hình 101
    1. Môi trường và ngoại cảnh 101
    2. Ngoại hình thể hiện tính cách nhân vật 120
    3. Hành động thể hiện tính cách nhân vật 139
    Chương 4: Nhân vật qua những bức tranh thiên nhiên
    155

    1 Thiên nhiên vùng sông Đông 155
    2. Thiên nhiên với đời sống con người 169
    3. Thiên nhiên với tâm trạng con người 189
    Kết luận 219
    Thư mục tài liệu tham khảo 225



    THƯ MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
    TIẾNG VIỆT

    1. M. Bakhtin (1993), Những vấn đề thi pháp Đôxtôiepxki, NXB
    Giáo dục, Hà Nội.
    2. M. Bakhtin (1992), Lí luận và thi pháp tiểu thuyết, Trường
    viết vài Nguyễn Du, Hà Nội.
    3. Dorothy Brewster & Johl Burell (1960), Tiểu thuyết hiện đại
    Dương Thanh Bình dịch, NXB Phủ quốc vụ khanh đặc
    trách văn hóa, Sài Gòn.
    4. Nguyễn Văn Dân (2000), Lí luận văn học so sánh, NXB Đại
    học quốc gia, Hà Nội.
    5. Đặng Anh Đào (1986), Tài năng và người thưởng thức, NXB
    Giác dục, Hà Nội.
    6. Đặng Anh Đào (1993), Đổi mới nghệ thuật tiểu thuyết
    Phương Tây hiện đại, NXB Giáo dục, Hà Nội.
    7. Phan Cự Đệ (2000), Tuyển tập, NXB Văn học, Hà Nội (Tập
    2).
    8. Nguyễn Kim Đính (1984), Từ Sông Đông êm đềm - Từ điển
    văn học (Tập 2), NXB Khoa học xã hội, Hà Nội.
    9. Hà Mình Đức (1996), Lí luận văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội.
    10. M.Gorki (1970), Bàn về văn học, NXB Văn học, Hà Nội.
    11. A.Gulaiep (1982), Lí luận văn học, NXB Đại học & Trung
    học chuyên nghiệp, Hà Nội.
    12. Phan Hồng Giang (1979), A.Tsêkhốp, NXB Văn học, Hà
    Nội.
    13. Nguyễn Hải Hà (2001), Văn học Xô viết trong trường trung
    học phổ thông, Tạp chí Văn học (số 6).
    14. Nguyễn Hải Hà (1995), Nhìn tại văn học Nga thế kỉ XX, Tạp
    chí Văn học (số 3).
    15. Nguyễn Hải Hà (1990), Tìm hiểu chương trinh và sách giáo
    khoa văn học ở Cộng hòa liên bang Nga, Tạp chí Thông tin
    khoa học giáo dục, Hà Nội (số 21).
    16. Nguyễn Hải Hà, Đỗ Xuân Hà (1987,1988), Văn học Xô viết
    (Tập 2), NXB Giáo dục, Hà Nội.
    17. Nguyễn Hải Hà (1992), Thi pháp tiểu thuyết Tônxtôi, NXB
    Giáo dục. Hà Nội.
    18. Nguyễn Hải Hà (2002)i Sự thật và cái đẹp, NXB Giáo dục,
    Hà Nội.
    19. Nguyễn Hải Hà (Chủ biên), Đặng Anh Đào, Lương Duy
    Thứ, Phùng Văn Tửu (2003), Tư liệu văn học 12 (tập 2),
    NXB Giáo dục, Hà Nội.
    20. Đỗ Xuân Hà (1987), Chủ nghĩa hiện thực xã hội chủ nghĩa
    trong giai đoạn hiện nay, NXB Giáo dục, Hà Nội.
    21. Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (1999), Từ
    điển thuật ngữ văn học NXB Đại học quốc gia, Hà Nội. 22.
    Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (Đồng chủ
    biên) (2004), Từ đến thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục, Hà
    Nội.
    23. Trần Hậu (21.6.2003), Báo Văn nghệ (Số 25).
    24. Bùi Hiển (1997), Tuyển tập Bùi Hiển II, NXB Văn học, Hà
    Nội.
    25. Hoàng Ngọc Hiến (1985), Văn học Xô viết những năm gần
    đây, NXB Đà Nẵng.
    26. Hoàng Ngọc Hiển (1987), Văn học Xô viết đương đại, NXB
    Đại học & Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội.
    27. Hoàng Ngọc Hiến (1991), Thi pháp của truyện, Báo Văn
    nghệ (Số 31).
    28. Đỗ Đức Hiếu, Nguyễn Huệ Chí, Phùng Văn Tửu, Trần Hữu
    Tá (2004), Từ điển văn học (Bộ mới), NXB Thế giới, Hà
    Nội.
    29. Nguyễn Thái Hòa (2000), Những vấn đề thi pháp của
    truyện, NXB Giáo dục, Hà Nội.
    30. Nguyễn Thái Hòa (2005), Từ điển tu từ - Phong cách thi
    pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
    31. Tô Hoài (10/1984), Sôlôkhốp không còn nữa, Báo Văn nghệ
    (số 10).
    32. Phạm Mảnh Hùng (2001), Thi pháp hoàn cảnh trong tác
    phẩm của Ngô Tất Tố, Vũ Trọng Phụng, Nam Cao, NXB
    Thanh niên, Hà Nội.
    33. Nguyễn Thanh Hùng (1996), Văn học - Tầm nhìn biến đổi.
    NXB Văn học, Hà Nội.
    34. M.B. Khraptrencô (1987), Cá tính sáng tạo của nhà văn và
    sự phát triển văn hoá NXB Tác phẩm mới, Hà Nội.
    35. M.B. Khraptrencô (1974), Sáng tạo nghệ thuật - hiện thực -
    con người, NXB Khoa học xã hội - Hà Nội.
    36. V.I. Lê nin (1977), Về văn hóa văn học, NXB Sự thật, Hà
    Nội.
    37. Huy Liên và các tác giả (1985), Lịch sử văn học Xô viết,
    NXB Đại học và Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội.
    38. Huy Liên (1984), Tìm hiểu một vài đặc điểm thi pháp
    Sôlôkhốp trong bộ tiểu thuyết Sông Đông êm đềm, Tạp chí
    Văn học (Số 5). 39. Nguyễn Trường Lịch (1986), L.Tônxtôi
    (Chuyên luận). NXB Đại học và Trung học chuyên nghiệp,
    Hà Nội.
    40. Nguyễn Trường Lịch (1996), Thi pháp tựsựvả mối liên hệ
    giữa lịch sử và hư cấu trong tiểu thuyết L. Tônxtôi, Tạp chí
    Văn học (Số 10).
    41. Nguyễn Trường Lịch (2002), Con mắt tiếp nhận văn
    chương Nxb Văn học, Hà Nội.
    42. Phương Lựu (Chủ biên) (1987), Lí luận văn học (Tập 2).
    NXB Giáo dục, Hà Nội.
    43. Phương Lựu cùng nhiều tác giả (1988), Lí luận văn học
    (Tập 1) NXB Giáo dục, Hà Nội.
    44. Phương Lựu (1996). Tìm hiểu lý luận văn học Phương Tây
    hiện đại, NXB Văn học, Hà Nội.
    45. Phương Lựu (1993), Tìm hiểu một nguyên lý văn chương,
    NXB Giáo dục, Hà Nội.
    46. Phương Lựu, Trần Đình Sử, Nguyễn Xuân Nam (2004).
    Lí luận văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội.
    47. Mac - Enghen (1 978), Toàn tập, NXB Sự thật, Hà Nội.
    48. Nguyễn Đăng Mạnh (1996), Nhà văn, tư tưởng và phong
    cách, NXB Văn học, Hà Nội.
    49. G.Marcốp (28.5.1965), Báo Văn nghệ.
    50. Lê Thành Nghĩ (1984), Nhà văn Xô viết lỗi lạc Mikhain
    Sôlôkhốp, Văn nghệ quân đội (số4).
    51. Phan Ngọc (dịch) (2002), Sử thi lịch sử và truyền thống văn
    học dân gian Trung Quốc. NXB Thuận Hóa. Trung tâm Văn
    hóa ngôn ngữ Đông Tây, Hà Nội.
    52. Lã Nguyên (1.3.1986),. Sôlôkhốp và nghiên cứu phê bình
    văn học Xô viết, Báo Văn nghệ (Số 9 - 1165).
    53. Vương Trí Nhàn (26.10.2000), Thi pháp: sự hình thành,
    nghĩa và xu thế ứng dụng (Một số thu hoạch từ những kinh
    nghiệm của khoa học nghiên cứu văn học Xô viết), Báo
    Văn nghệ (số 43).
    54. Nhiều tác giả (1984). Từ điển văn học. NXB Khoa học xã
    hội, Hà Nội.
    5. Nhiều tác giả (1997), Những kỷ niệm không dễ gì phai lạt.
    NXB Văn học. Hà Nội.
    56. M. Nubarốp (1961), Văn học Xô viết, NXB Văn hóa, Hà Nội.
    57. A.A.Phađeep (1961), Chiến bại, NXB Văn học Hà Nội.
    58. G.Pôspêlôp (1985), Dẫn luận nghiên cứu văn học (Tập 1),
    NXB Giáo dục, Hà Nội.
    59. G.Pôspêlôp (1985), Dẫn luận nghiên cứu văn học (Tập 2),
    NXB Giáo dục, Hà Nội.
    60. M. Sôlôkhốp (2000), Sông Đông êm đềm (Quyển 1), NXB
    Hội nhà văn, Hà Nội.
    61. M. Sôlôkhốp (2000), Sông Đông êm đềm (Quyển 2).
    NXB Hội nhà văn, Hà Nội.
    62. M. Sôlôkhốp (2000), Sông Đông êm đềm (Quyển 3), NXB
    Hội nhà văn, Hà Nội.
    63. M. Sôlôkhốp (2000), Sông Đông êm đềm (Quyển 4), NXB
    Hội nhà văn, Hà Nội.
    64. Trần Đình Sử (1984), Dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục,
    Hà Nội.
    65. Trần Đình Sử (1993), Một số vấn đề thi pháp học hiện đại,
    NXB Giáo dục, Hà Nội.
    66. Trần Đình Sử (1996), Lí luận và phê bình văn học, NXB Hội
    nhà văn, Hà Nội.
    67. Trần Đình Sử (2001), Văn học và thời gian, NXB Văn học,
    Hà Nội.
    68. Trần Đình Sử (2002). Tư sự học - một bộ môn nghiên cứu
    liên ngành giàu tiềm năng, Tạp chí Văn học (Số 2).
    69. Thúy Toàn (1994), Cỗ xe tam mã Nga, NXB Văn học, Hà
    Nội.
    70. L.Tônxtôi (2001), Chiến tranh và Hòa bình (Bốn quyển),
    NXB Văn học, Hà Nội.
    71. L.Tônxtôi (1970), Sống lại (Hai quyển), NXB Văn học, Hà
    Nội.
    72. L.Tônxtôí (1970), Anna Karênína, NXB Văn học, Hà Nội.
    73. L.Tônxtôi (1986), Truyện chọn lọc, NXB Cầu Vồng,
    Matxcơva.
    74. Nguyễn Đức Thuần (8.7.2000), Ngọn lửa Sôlôkhốp - Theo
    Nước Nga Xô viết (Số 59.2000)i Báo Văn nghệ (số 28).
    75. Hoàng Trinh (1960), Thử tìm hiểu Sôlôkhốp, Tạp chí Nghiên
    cứu văn học (Số 51).
    76. Hoàng Trinh (1980), Về khoa học và nghệ thuật trong phê
    bình văn học, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội.
    77. Hồ Tôn Trinh (1984), Tôi đã dịch Sôlôkhốp với cả tấm lòng,
    Báo Văn nghệ (số 10).
    78. Nguyễn Thụy ứng (1959), Lời giới thiệu Sông Đông êm đềm
    (Quyển 1), NXB Văn học, Hà Nội.
    79. Văn học nước ngoài (1997), Hội nhà văn, Hà Nội (Số 1).
    80. B. Xuscôp (1982), Số phận lịch sử của chủ nghĩa hiện thực.
    Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội.
    TIẾNG NGA
    81. Агеносов в.в (1999), Русская литература XX Века, 11
    класс (чать2), Издательский дом "Дрофа", Москва.
    82. Абрамов Ф.А. и Гура В.В.(1962), М.Шолохов,
    Семинарий, Учпедгиз., Ленинград.
    83. Баевский В.С. (2003), История Русской литературы
    XX Века, 2-е издание, Переработанное и дополненное,
    Издательство языка славянской культуры, Москва.
    84. Бирюков Ф. (1978), Художественный открытия
    Михаила Шолохова, Москва.
    85. Гавриленко П. П. (1982), Михаил Шолохов - Наш
    современник, Алма- Ата. Жазушы.
    86. Глушков Н.Й. (Редактор) (1990) Творчество М.А.
    Шолохов и советская литература, Шолоховские
    чтения, Издательство __________Ростовского университета.
    87. Горьки А. М. (1957), Письма о литература,
    Издательство "Советский Писатель", Москва.
    88. Гура В.В (1955), Жизнь и творчество М.А. Шлохова
    (пособие для учителей), Государственное учебно-
    педагогическое издательство
    министерства просвещения
    РСФСР, Москва.
    89. Ершов Л.Ф. (1982), История Русской Советской
    литературы, допущенко министерством Вышего и
    среднего специалького образования СССР в качестве
    учебного посбия для студентов филологических
    специальностей университетов, издательство "Высшая
    школа", Москва.
    90. Ершов Л.Ф. и Муромский В. П. (1984), Русская
    советская литературная критика (1956-1983),
    Хрестоматия, Учебние Пособие для студетов
    филологических Факультетов
    педагогических институтов по
    специальности №2101 "Русский язык и Литература",
    издательство "Просвещение", Москва.
    91. Залесская Л.И. (1991), Шолохов и развитие
    Советского многонационального романа, Наука,
    Москва - В. Надзаг. АН. СССР.
    92. Институт мировой литературы имени А. М.
    Горького АН СССР (1980), Михаил Шолохов
    (Статьи и исследования), издание второе,
    дополненое, Издательство "Художественная
    Литература", Москва.
    93. Калинин А. (1980), Художественное время в романе
    "Тихий Дон", Издательство "Художественная
    литература", Москва.
    94. Ковалев Под. (1980), Русская советская литература,
    10 класс. Москва.
    95. Ковалев В. А., отв. Ред. В. В. Тимофеева, (1984),
    Теоретический проблемы истории Русской советской
    литературы, Издательство "Наука", Ленинград.
    96. Крупин В. (25.8.1967), В гостях у Шолохова,
    "Советская Россия".
    97. Кулинич А.В.(1984), Михаил Шолохов - Очерк жизни
    и творчества, Вища школа, Киев.
    98. Фам Винь Кы (1985), Проблема героического в
    Творчестве М.А. Шолохова (в типологичеком
    сравнения с темой героического во Вьетнамской
    литературе), Автореферат диссертации на соискание
    ученой степени кандидата филологических наук,
    Академия общественных наук при ЦК КПСС, Москва.
    99. Фам Зья Лам (1988), Тема родины и патриотизма в
    Советской и Вьетнамской литературах (На
    материале прозы М. Шолохова и Нгуен Минь Тяу,
    Нгуен Нгока), Автореферат диссертации на соискание
    ученой степени кандидата филологических наук,
    Госудаственный университет имени М.В.Ломоносова,
    Москва.
    100. Лукин Ф. (1962), Михаил Шолохов, 2-е издание
    дополнение и переработанное, Издательство
    "Советский Писатель", Москва.
    101. Ленинградский ордена Ленина Госудаственный
    Университет имени А.А. Жданова (1956), Михаил
    Шолохов (сборник статей), Издотельство
    Ленинградского универстета.
    102. Мацай Ф. А. (2971), О судьба Григория Мелехова,
    Русская литератра (№2).
    103. Метченко А.И. и Петрова СМ. (1983), История
    Русской Советской литературы 40 - 80 е годы,
    допущенко министерством просвещения СССР в
    качество учебника для студентов педагогических
    институтов по специальности №2101 "Руский язык и
    литератра", Издотельство "просвещение", Москва.
    104. Писатели о литературе (1956), Издательство
    "Советский Писатель", Москва.
    105. Потапов К. (1953), М. Шолохов и "Тихий Дон",
    Издательство "Художественная литература", Москва.
    106. Прийма К. (1975), "Тихий Дон" сражается,
    Издательство "Советская Россия", Москва.
    107. Петелин В. (1965), Гуманизм Шолохова, Издательство
    "Советский Писатель", Москва.
    108. Хватов А. (1965), Образ Григория Мелехова и
    концепция романа "Тихий Дон", Русская литература
    (№2).
    109. Хватов А. (1978), Художественный мир Шолохова, 3-е издание, Издательство "Советская Россия", Москва.
    110. Шербина Б. (1975), Михаил- Шолохов, Издательство "Художественная литература", Москва.
    111. Шолохов Михаил (1970), (По велению статьи, очерки, выступления, документы), Молодая гвардия, Москва.
    112. Шолохов Михаил (1980), Собрание сочинений-очерки, статьи, фельетоны, выступления (том 8), Издательство "Правда", Москва.
    113. Чалмаев В.А (2001), Русская литература XX века - 11 класс - чать 2, Издательство "Провещение", Москва.
    114. Юшин П.Ф. (1981), Русская советская литературная критика (1917- 1934), Хрестоматия,
    Учебние Пособие для студетов филологических
    Факультетов педагогических институтов по
    специальности №2101 "Русский язык и Литература",
    Издательство "Просвещение__________", Москва.
    115. Якименко Л. (1964), Творчество М.А.Шолохов, 1-е
    издание, Издательство "Советский Писатель",
    Москва.
    116. Якименко Л. (1977), Творчество М.А.Шолохов, 3-е
    издание, Издательство "Советский Писатель",
    Москва.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...