Luận Văn Thí nghiệm thực hành ảo ứng dụng trong dạy nghề điện ôtô tại trường cao đẳng nghề KTCN Việt Nam- Hàn

Thảo luận trong 'Điện - Điện Tử' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 19/11/14.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
    TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI

    HOÀNG MINH QUANG
    THÍ NGHIỆM THỰC HÀNH ẢO ỨNG DỤNG TRONG DẠY NGHỀ ĐIỆN ÔTÔ
    TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ KTCN VIỆT NAM- HÀN QUỐC- NGHỆ AN
    Chuyên ngành: Sư phạm kỹ thuật
    LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC
    NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
    GS.TS. NGUYỄN XUÂN LẠC
    HÀ NỘI - 2009
    LỜI CẢM ƠN
    Tác giả xin bảy tỏ lòng cảm ơn chân thành:
    Thầy giáo hướng dẫn: GS.TS. Nhà giáo nhân dân. Nguyễn Xuân Lạc đã
    tận tình chỉ dẫn, giúp đỡ tác giả hoàn thành luận văn này.
    Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, các thầy và cô giáo trường
    Cao đẳng nghề kỹ thuật công nghiệp Việt Nam - Hàn Quốc, đã tạo điều kiện
    về thời gian để tôi thực hiện bản luận văn này
    Khoa Sư phạm kỹ thuật và Viện đào tạo sau đại học- Đại học Bách khoa
    Hà Nội đã tạo mọi điều kiện cho việc học tập, nghiên cứu, tiến hành luận văn.
    Gia đình và toàn thể bạn bè, đồng nghiệp đã quan tâm, động viên, giúp
    đỡ trong suốt quá trình hoàn thiện luận văn.
    Vinh, ngày 15 tháng 11 năm 2009
    Tác giả
    Hoàng Minh Quang
    2
    LỜI CAM ĐOAN
    Bản luận văn này do tôi nghiên cứu và thực hiện dưới sự hướng dẫn của
    GS.TS Nguyễn Xuân Lạc
    Tôi xin cam đoan những gì mà tôi viết ra trong luận văn này là do sự tìm
    hiểu và nghiên cứu của bản thân. Mọi kết quả nghiên cứu cũng như ý tưởng
    của tác giả khác nếu có đều được trích dẫn đầy đủ.
    Luận văn này cho đến nay vẫn chưa hề được bảo vệ tại bất kỳ một hội
    đồng bảo vệ luận văn thạc sĩ nào trên toàn quốc cũng như ở nước ngoài và
    cho đến nay vẫn chưa hề được công bố trên bất kỳ phương tiên thông tin nào.
    Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về những gì mà tôi đã cam đoan trên
    đây.
    Vinh, ngày 15 tháng 11 năm 2009
    Tác giả
    Hoàng Minh Quang
    3
    MỤC LỤC

    L I C M NỜ Ả Ơ 2
    L I CAM OANỜ Đ 3
    M C L CỤ Ụ 4
    DANH M C CÁC T VI T T TỤ Ừ Ế Ắ 5
    M UỞĐẦ 6
    CH NG 1ƯƠ 16
    C S LÝ LU N VÀ TH C TI N C A VI C XÂY D NG VÀ S D NG TH NGHI M Ơ Ở Ậ Ự Ễ Ủ Ệ Ự Ử Ụ Í Ệ
    TH C HÀNH O TRONG ÀO T O NGHỰ Ả Đ Ạ Ề 16
    1.1. T NG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN C U V TH NGHI M TH C HÀNH OỔ Ứ Ề Í Ệ Ự Ả . 16
    1.1.1. Th gi i hi n nayế ớ ệ 16
    1.1.2. Vi t Nam hi n nayệ ệ 19
    1.2. C S LÝ LU N C A VI C XÂY D NG VÀ S D NG TH NGHI M TH C Ơ Ở Ậ Ủ Ệ Ự Ử Ụ Í Ệ Ự
    HÀNH O TRONG ÀO T O NGHẢ Đ Ạ Ề 21
    1.2.1. M t s khái ni mộ ố ệ 21
    1.2.2. Th c t i o (Virtual Reality- VR)ự ạ ả 28
    1.2.3. D y h c th c h nh nghạ ọ ự à ề 31
    1.2.4. Thí nghi m th c h nh oệ ự à ả 33
    1.3. C S TH C TI N C A VI C XÂY D NG VÀ S D NG TH NGHI M TH C Ơ Ở Ự Ễ Ủ Ệ Ự Ử Ụ Í Ệ Ự
    HÀNH O TRONG ÀO T O NGH Ả Đ Ạ Ề 49
    1.3.1. Yêu c u c a vi c i m i ph ng pháp o t o k thu t th c h nhầ ủ ệ đổ ớ ươ đà ạ ỹ ậ ự à 49
    1.3.2. Hi u qu ng d ng công ngh thông tin trong o t o nghệ ả ứ ụ ệ đà ạ ề 54
    1.3.3. Kh n ng áp d ng TNTH o trong o t o nghả ă ụ ả đà ạ ề 57
    K T LU N CH NG IẾ Ậ ƯƠ 59
    CH NG 2ƯƠ 61
    XÂY D NG VÀ S D NG TH NGHI M TH C HÀNH O TRONG ÀO T O NGH . Ụ Ử Ụ Í Ệ Ự Ả Đ Ạ Ề
    NG D NG XÂY D NG M T S TH NGHI M TH C HÀNH O TRONG CH NG Ứ Ụ Ự Ộ Ố Í Ệ Ự Ả ƯƠ
    TRÌNH D Y NGH I N ÔTÔẠ Ề Đ Ệ 61
    2.1. XÂY D NG TH NGHI M TH C HÀNH O TRONG ÀO T O NGHỰ Í Ệ Ự Ả Đ Ạ Ề 61
    2.1.1. Nguyên t c xây d ng thí nghi m th c h nh o trong o t o nghắ ự ệ ự à ả đà ạ ề 61
    2.1.2. Quy trình xây d ng TNTH o trong o t o nghự ả đà ạ ề 68
    2.2 . S D NG TNTH O TRONG ÀO T O NGHỬ Ụ Ả Đ Ạ Ề 73
    2.2.1. Nguyên t c s d ng TNTH o trong o t o nghắ ử ụ ả đà ạ ề 74
    2.2.2. Quy trình s d ng TNTH o trong o t o nghử ụ ả đà ạ ề 76
    2.3. XÂY D NG M T S BÀI TH NGHI M TH C HÀNH O TRONG CH NG Ự Ộ Ố Í Ệ Ự Ả ƯƠ
    TRÌNH D Y NGH I N Ô TÔ TRÌNH CAO NG NGHẠ ỀĐ Ệ ĐỘ ĐẲ Ề 79
    2.3.1. Gi i thi u v Ch ng trình khung, Ch ng trình d y ngh công ngh ôtô ớ ệ ề ươ ươ ạ ề ệ
    trình cao ng nghđộ đẳ ề 79
    2.3.2. Ví d v s d ng thí nghi m o “ M ch i n ánh l a i n t v m ch ụ ề ử ụ ệ ả ạ đ ệ đ ử đ ệ ử à ạ
    báo nhiên li u trên ôtô”ệ 85
    K T LU N CH NG IIẾ Ậ ƯƠ 95
    CH NG III: TH C NGHI M S PH M, ÁNH GIÁ T NH KH THI VÀ HI U QU ƯƠ Ự Ệ Ư Ạ Đ Í Ả Ệ Ả
    C A TÀI NGHIÊN C UỦ ĐỀ Ứ 96
    3.1: M C CH , NHI M V VÀ I T NG TH C NGHI MỤ ĐÍ Ệ Ụ ĐỐ ƯỢ Ự Ệ 96
    3.1.1: M c ích :ụ đ 96
    3.1.2: Nhi m v :ệ ụ 96
    4
    3.1.3: i tĐố ư ng th c nghi m:ợ ự ệ 96
    3.1.4. Ph ng pháp th c nghi mươ ự ệ 97
    3.2. N I DUNG VÀ TI N TRÌNH TH C NGHI MỘ Ế Ự Ệ 97
    3.2.1 : Công tác chu n b :ẩ ị 97
    3.2.2 Ti n trình th c nghi mế ự ệ 97
    3.3. K T QU TH C NGHI MẾ Ả Ự Ệ 98
    3.4. PH NG PHÁP CHUYÊN GIAƯƠ 102
    3.4.1. N i dung v cách th c th c hi n.ộ à ứ ự ệ 103
    3.4.2. ánh giá k t qu th c nghi m Đ ế ả ự ệ 104
    K T LU N CH NG IIIẾ Ậ ƯƠ 108
    K T LU N VÀ KI N NGHẾ Ậ Ế Ị 109
    TÀI LI U THAM KH OỆ Ả 112
    PH L CỤ Ụ 114
    DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
    Nội dung viết tắt Nghĩa đầy đủ
    CNH,HĐH Công nghiệp hóa, Hiện đại hóa
    CNTT Công nghệ thông tin
    5
    CSDN Cơ sở dạy nghề
    ĐTN Đào tạo nghề
    GD-ĐT Giáo dục đào tạo
    KHKT Khoa học kỹ thuật
    MH/MĐ Môn học/ Mô đun
    PPDH Phương pháp dạy học
    PTDH Phương tiện dạy dọc
    TBDH Thiết bị dạy học
    TNTH Thí nghiệm thực hành
    KTS Kỹ Thuật số
    MỞ ĐẦU
    I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
    1. Quan điểm, chủ trương chính sách của Đảng về phát triển dạy nghề
    trong thời kỳ CNH, HĐH đất nước.
    Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X của Đảng đã đề ra chủ
    trương phát triển Giáo dục, đào tạo và dạy nghề giai đoạn 2006-2010 là:
    "Phát triển mạnh hệ thống giáo dục nghề nghiệp, tăng nhanh quy mô
    đào tạo cao đẳng nghề, trung cấp nghề cho các khu công nghiệp, các vùng
    kinh tế động lực và cho xuất khẩu lao động. Mở rộng mạng lưới cơ sở dạy
    6
    nghề, phát triển trung tâm dạy nghề quận huyện. Tạo chuyển biên căn bản về
    chất lượng dạy nghề tiếp cận với trình độ tiên tiên của khu vực và thê' giới.
    Đẩy mạnh xã hội hoá, khuyên khích phát triển các hình thức dạy nghề đa
    dạng, tinh hoạt: dạy nghề ngoài công lập, tại doanh nghiệp, tại làng nghề "
    Thể chế hoá chủ trương của Đảng về phát triển dạy nghề, Quốc hội đã
    ban hành Luật Giáo dục- năm 2005, quy định dạy nghề có ba trình độ đào tạo
    (Sơ cấp nghề, Trung cấp nghề và Cao đẳng nghề); Luật Dạy nghề- năm 2006,
    quy định chi tiết về tổ chức, hoạt động của CSDN; quyền và nghĩa vụ của tổ
    chức, cá nhân tham gia hoạt động dạy nghề. Trong Luật Dạy nghề đã xác định
    chính sách đầu tư của Nhà nước về phát triển dạy nghề: "Đầu tư có trọng
    tâm, trọng điểm để đổi mở nội dung, chương trình và phương pháp dạy nghề,
    phát triển đội ngũ giáo viên, hiện đại hoá thiết bị, đẩy mạnh nghiên cứu khoa
    học nhằm nâng cao chất lượng dạy nghề, tập trung xây dựng một số cơ sở
    dạy nghề tiếp cận với trình độ tiên tiến của khu vực và thế giới; chú trọng
    phát triển dạy nghề ở các vùng có điều kiện kinh tế- xã hội đặc biệt khó khăn;
    đầu tư đào tạo các nghề thị trường lao động có nhu cầu, nhưng khó thực hiện
    xã hội hoá. "
    Hiện tại, tỷ lệ lao động qua đào tạo nghề ở nước ta còn thấp (khoảng
    25% năm 2009) chất lượng GD- ĐT nói chung và chất lượng đào tạo nghề nói
    riêng còn nhiều bất cập, nhất là cơ cấu đào tạo. Trình độ nhân lực chưa đáp
    ứng được những đòi hỏi ngày càng cao của thị trường lao động trong nước và
    quốc tế. Theo đánh giá của Ngân hàng thế giới (WB) chất lượng nguồn nhân
    lực của Việt Nam chỉ đạt 3,89 điểm (thang điểm l0)- xếp thứ 11 trong 12
    nước ở Châu Á được tham gia xếp hạng.
    2. Thực trạng công tác dạy nghề ở nước ta hiện nay
    Thực hiện các Nghị quyết của Đảng về định hướng phát triển dạy nghề
    và Chiến lược phát triển giáo dục 2001-2010, từ năm 2001 đến nay ngành
    7
    Dạy nghề đã được phục hồi sau một thời gian dài bị suy giảm, từng bước
    được đổi mới và phát triển đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cấu nhân lực kỹ
    thuật trực tiếp trong sản xuất kinh doanh, dịch vụ phục vụ phát triển kinh tế-
    xã hội.
    Mạng lưới các cơ sở dạy nghề (CSDN) giai đoạn 2001- 2009 được phát
    triển theo quy hoạch trên toàn quốc, đa dạng về hình thức sở hữu và loại hình
    đào tạo Bên cạnh những kết quả đã đạt được, ngành Dạy nghề vẫn còn tồn tại
    nhiều yếu kém, bất cập, do vậy chất lượng dạy nghề còn thấp chưa đáp ứng
    được yêu cầu của thị trường lao động.
    Một trong những nguyên nhân cơ bản phải kể đến đó là do các điều kiện
    bảo đảm chất lượng dạy nghề tuy đã được cải thiện nhưng vẫn còn bất thường
    - Đội ngũ giáo viên còn thiếu về số lượng và yếu về chất lượng, nhất là
    trình độ kỹ năng thực hành nghề, ngoại ngữ, tin học ứng dụng, phương pháp
    giảng dạy;
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...