Luận Văn Thí nghiệm kích thích cá Neon (Cheirodon innesi) sinh sản bằng nhiệt độ và pH

Thảo luận trong 'Nông - Lâm - Ngư' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    170
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    CÓ FILE WORD

    MC LỤC


    Chương I GIỚI THIỆU . 1
    1.1 Đặt vấn đề: . 1
    CHƯƠNG II
    LƯC KHẢO TÀI LIỆU 2
    2.1 Đôi nét về các Neon 2
    2.1.1 Nguồn gốc của cá Neon 2
    2.1.2 Phân loại cá Neon . 3
    2.1.3 Đặc điểm nổi bậc của cá Neon . 3
    2.2 Các bước chuẩn bị trong quá trình nuôi . 3
    2.2.1 Chuẩn bị nước . 3
    2.2.2 Bể nuôi . 5
    2.3 Thức ăn 5
    2.3.1 Các loại thức ăn của cá Neon 5
    2.3.2 Cách cho ăn . 5
    2.4 Chăm sóc cá 5
    2.4.1 Kiểm tra các thiết bị trong bể . 5
    2.4.2 Kiểm tra các thông số cần thiết . 6
    2.4.3 Quản lý các dịch bệnh . 6
    2.5 Đặc điểm sinh trưởng và sinh sản . 6
    2.5.1 Sinh trưởng . 6
    2.5.2 Sinh sản . 6
    2.6 Ảnh hưởng chung của nhiệt độ và pH lên sinh sản của cá . 7
    2.6.1 Ảnh hưởng của nhiệt độ 7
    2.6.2 Ảnh hưởng của pH 7

    CHƯƠNG III: VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 9
    3.1 Vật liệu nghiên cứu . 9
    3.2 Phương pháp nghiên cứu . 9
    3.2.1 Bố trí thí nghiệm . 9
    3.2.2 Theo dõi và thu số liệu 12
    3.3 Bố trí và theo dõi thí nghiệm . 13
    3.3.1 Chọn cá bố mẹ cho sinh sản . 13
    3.3.2 Theo dõi thí nghiệm 15

    CHƯƠNG IV KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 16
    4.1 Ảnh hưởng của nhiệt độ lên khả năng sinh sản 16
    4.2 Ảnh hưởng của pH lên khả năng sinh sản của cá Neon 17
    4.3 Ảnh hưởng của hai yếu tố môi trường nhiệt độ và pH lên khả năng sinh sản 20
    4.4 Các chỉ tiêu phát triển của phôi cá Neon 23
    CHƯƠNG V KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT
    5.1 Kết luận . 25
    5.2 Đề xuất 25
    TÀI LIỆU THAM KHẢO . 26
    PHỤ LỤC 28

    DANH SÁCH HÌNH

    Hình 2.1: Hình thái cá Neon 5
    Hình 3.1: Phương pháp bố trí thí nghiệm nhiệt độ . 12
    Hình 3.2: Phương pháp bố trí thí nghiệm pH 13
    Hình 3.3: Phương pháp bố trí thí nghiệm nhiệt độ và pH . 14
    Hình 3.4: Hình dạng cá Neon cái 16
    Hình 3.5: Hình dạng cá Neon đực .16
    Hình 4.1: Biến động tỷ lệcá đẻ thực tế qua các nghiệm thức ở thí nghiệm Ph . 21
    Hình 4.2: Sự khác biệt thời gian hiệu ứng ở các nghiệm thức của pH . 22
    Hình 4.3: Biến động tỷ lệ cá đẻ thực tế qua các nghiệm thức ở thí nghiệm 3 . 23
    Hình 4.4: So sánh sự chênh lệch về thời gian hiệu ứng của thí nghiệm 3 24
    Hình 4.5: Biến động tỉ lệ thụ tinh giữa các nghiệm thức 24
    Hình 4.6: Hình ảnh cá Neon từ giai đoạn trứng sắp nở đến khi cá hết noãn hoàn và
    ăn thức ăn ngoài 26

    DANH SÁCH BẢNG

    Bảng 4.1: Kết quả ảnh hưởng của nhiệt độ lên khả năng sinh sản của cá Neon . 18
    Bảng 4.2: Kết quả ảnh hưởng của pH lên khả năng sinh sản của cá Neon . 19
    Bảng 4.3: Kết quả ảnh hưởng của mức pH là 5 với ba mức nhiệt độ khác nhau 22





    GIỚI THIỆU

    1.1 Đặt vấn đề:
    Thú chơi cá cảnh có từ lâu đời và đuợc truyền bá rộng rải khắp các nuớc trên thế giới. Trong đó, các nuớc khu vực Đông Nam Á có thể nói là sôi động và được mọi nguời hưởng ứng đông đảo. Thú chơi cá cảnh đã trở thành một thú giải trí của nhiều nguời trên thế giới.( Bùi Minh Tâm. 2007).
    Từ khi phomg trào nuôi cá cảnh lên cao với sự xuất hiện của cá rồng (Arowana), cá dĩa (Discus) Hiện nay với trào lưu trồng hồ thủy sinh theo nhiều phong cách khác nhau, nên việc lựa chọn loài cá nào nuôi cho phù hợp là rất quan trọng. Đa số những loài cá được ưa chuộng thường có kích thước nhỏ và sinh động. Đây là nguyên nhân có sự xuất hiện của cá Neon (Tetra) là loài được mệnh danh là vua của hồ thủy sinh.
    Phong trào trồng hồ thủy sinh được đông đảo mọi người hưởng ứng, đã làm cho thị trường cá cảnh trở nên sôi động và phát triển mạnh mẽ trong những năm gần đây. Từ đó, kéo theo sự phát triển của nhiều dịch vụ như thiết kế hồ thủy sinh, các thiết bị chuyên dùng Hiện nay, trong nước ta gồm các thành phố lớn như Hà Nội, Đà Nẵng, TPHCM, Cần Thơ là những nơi có phong trào nuôi cá cảnh và kinh doanh cá cảnh nhiều hiện nay. (Đoàn Khắc Độ. 2007)
    Gần đây, Việt Nam có kim ngạch xuất khẩu cá cảnh gia tăng đáng kể hơn 5 triệu USD/năm, nhưng chưa thể so sánh với cá nước trong khu vực như: Singapore, Thái Lan, Malaisia . Do đó, các chương trình phát triển cá cảnh được đề xuất là một trong những hướng phát triển mới. TPHCM là nơi đã đề ra chỉ tiêu năm 2010 xuất khẩu cá cảnh đạt chỉ tiêu 50 triệu USD.
    Do đó, để đáp ứng được cho nhu cầu xuất khẩu thì vấn đề con giống là mục tiêu cấp thiết nhất.
    Neon là giống cá rất được ưa chuộng nhưng nhu cầu con giống thì không đáp ứng đủ. Do cá chủ yếu phụ thuộc vào số lượng cá nhập từ nước ngoài về nên tỷ lệ hao hụt rất cao.

    1.2 Mục tiêu nghiên cứu:
    Xác định mức nhiệt độ và pH để tìm ra điều kiện thích hợp cho cá Neon sinh sản
    nhằm đáp ứng nhu cầu về con giống trong thị trường cá cảnh hiện nay.

    1.3 Nội dung nghiên cứu:
    · Xác định các mức pH thích hợp lên sức sinh sản của cá Neon.
    · Xác định mức nhiệt độ phù hợp lên khả năng sinh sản của cá Neon.
    · Theo dõi các chỉ tiêu sinh sản.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...