Luận Văn Thi công khán đài 4 cột

Thảo luận trong 'Kiến Trúc - Xây Dựng' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    170
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    THI CÔNG


    THUYẾT MINH ĐỒ ÁN Thi công khán đài 4 cột
    1. Phân đợt công trình.
    Dựa vào các yêu cầu kỹ thuật trong công tác thi công đúc bê tông cho công trình khán đài ta phân chia công trình thành các đợt như sau:
    Đợt I: Móng. Và Cổ cột.
    Đọt II: Cột tầng 1.
    Đợt III: Dầm sàn, bậc khán đài.
    Đợt IV: Cột tầng 2.
    Đợt V: Mái.
    2. Tính toán khối lượng bêtông của các đợt.
    2.1. Đợt I.
    Khối lượng bê tông của một móng A,B:
    . v=0.6x0.6x1,8+2x (0.6x0.6)x0.6x1,8 = 1.037m3
    Tổng số móng46, do vậy khối lượng bê tông của toàn bộ móng A,B:
    V=v x 46 = 1.037x 46 =47.7m3
    Khối lượng bê tông của một móng C :
    . v=1x1x2.6+2x (0.6x0.6)x0.6x2.6 = 3.16m3
    Tổng số móng23, do vậy khối lượng bê tông của toàn bộ móng C:
    V=v x 23 = 3.16x 23 = 72.68 m3
    Khối lượng bê tông của một móng băng:
    .v = 0.7 m3
    Tổng số móng23, do vậy khối lượng bê tông của toàn bộ móng băng :
    V=v x 23 = 0,7x 23 = 16.1 m3
    do vậy khối lượng bê tông của toàn bộ móng khán đài:
    V = 47.7+ 72.68 + 16.1 = 136.48 m3
    Do yêu cầu lắp dựng coffa cột nên cổ cột được đổ rộng hơn so với tiết diện cột. Vì thế khi tính khối lượng bê tông cổ cột ta cộng thâm 5 cm cho mỗi cạnh của tiết diện cột.
    Khối lượng bê tông của một cổ cột A B C
    .v= 0.65 x 0.8 x 0.35 = 0.182 m3
    Tất cả có 69 cổ cột, khối lượng của toàn bộ cộ cột:
    V= v x69 = 0.182 x 69 = 12.56 m3
    Khối lượng bê tông của một cổ cột D:
    .v = 0.55x 0.9 x0.35 = 0.173 m3
    Tất cả có23cổ cột, khối lượng của toàn bộ cổ cột D:
    V= v x23 = 0.173 x 23 = 3.98 m3


    Khối lượng bê tông của một cổ cột A,B, C, D :
    V = 12.56 + 3.98 = 16.54 m3
    2.2. Đợt II.
    Do cột tầng 1 không cùng chiều cao nên ta phân chia các cột để tính khối lượng bêtông theo các trục A, B, C, D.
    Cột trục A: chiều cao 1.m (tính đến mép dầm)
    Số lượng cột 23
    Tiết diện 0.3 x 0.6m2
     V = 23 x 1 x 0.6 x 0.3 = 4.14 m3
    Cột trục B: chiều cao 3.842 m (tính đến mép dầm)
    Số lượng 23
    Tiết diện 0.3 x 0.6m2
     V = 23 x 3.842 x 0.6 x 0.3 = 15,9 m3
    Cột trục C: chiều cao 5.8 m (tính đến mép dầm)
    Số lượng cột 23
    Tiết diện 0.3 x 0.6m2
     V = 23 x 5.8 x 0.6 x 0.3 = 24 m3
    Cột trục D: chiều cao 6 m (tính đến mép dầm)
    Số lượng cột 23
    Tiết diện 0.3 x 0.5m2
     V = 23 x 6 x 0.5 x 0.3 = 20.7 m3
    2.3. Đợt III.
    Dầm console tại trục A:
    .v = 23 x1.6 x (0.5+0.2)x 0.3 = 3.528m3
    Dầm trục A C:
    v = 23 x 11 x 0.3 x 0.7 = 55.44 m3
    Dầm trục C D:
    v = 23 x 3.5 x 0.3 x 0.6 = 13.23 m3
    Dầm console tại trục D:
    v = 23 x 1.2 x 0.3 x 0.4 = 3.02 m3
    6 dầm dọc:
    v = 6 x 99 x 0.3 x 0.4 = 48 m3
    Phần sàn console trục A:
    v = 1.6 x 0.07 x 99 = 11.08 m3
    Phần sàn console trục D:
    v = 1.2 x 0.07 x 99 = 9.6 m3
    Phần sàn từ trục C D:
    v = 3.5 x 0.07 x 99 = 28 m3
    Phần sàn bậc thang trục A C:
    v = 16 x 99 x (0.7 x 0.07 + 0.36 x 0.07) + 0.86 x 0.07 x 99
    = 117.12 m3
    2.4. Đợt IV.
    Cột trục C:
    . v= 23 x ( 0.5+ 0.8) x 3.64 x 0.3 = 14,17 m3


    Cột trục D:
    .v =23 x 0.3 x 0.4 x 2.7 = 7.45 m3


    2.5. Đợt V.
    Phần mái bao gồm các bộ phận sau:
    Phần dầm console từ trục A C:
    .v = 23x 8 x (1.2 + 0.3 ) x 0.3 = 37.8 m3
    Phần dầm từ trục C ưD:
    .v = 23 x 3.5 x (1.2 + 0.3) x 0.3 = 16,54 m3
    Phần console trục D:
    .v = 23 x 1.2 x 0.3 x 0.3 = 2.27m3
    Phần sàn mái dày 8 cm.
    Bền rộng sàn mái tính theo phương ngang:
    l = (8 + 0.4 + 3.5 + 0.2) x


    Trong đó là góc nghiêng của sàn so với phương ngang.
    Theo các kích thước đề bài đã cho: cos = 0.9827.


    l= 8 + 0.4 + 3.5 +0.2) x = 12,3 m
    do đó : v = 12,3 x100 x 0.8 = 98,5 m3
    3. Tính toán khối lượng coffa của các đợt.
    3.1. Đợt 1.
    Kích thước móng như hình vẽ bên:
    Bốn mặt bên:
    F1 =¬¬ ( 0.26 x 1,52+ 0.26 x1) = 1, 305 m
    Bốn mặt nghiêng:
    F2 = [(0.5+ 1.5)x +(0.33 + 1)
    Trong đó: a = 0.52 + 0.252 = 0.56 m
    .b = 0.332 + 0.252 = 0.41 m
    Vậy:
    F2 = (0.5 + 1.5) x 0.41+ (0.33 +1) x 0.56 = 1.573 m2


    Diện tích coffa của một cổ cột:
    F = (0.5 x 0.8+ 0.5 x 0.3) x 2 = 0.9 m2
    Tất cả có 96 cổ cột, diện tích coffa toàn bộ cổ cột:
    F = 0.9 x 96 = 86.4 m2
    3.2. Đợt II.
    Do cột tầng 1 không cùng chiều cao nên ta phân chia các cột để tính diện tích coffa theo các trục A, B, C, D.
    Cột trục A: chiều cao 1.m (tính đến mép dầm)
    Số lượng cột 23
    Tiết diện 0.3 x 0.6m2
     F = 23 x 2( 0.3 +0.6 ) = 27.9 m2
    Cột trục B: chiều cao 3.842 m (tính đến mép dầm)
    Số lượng 23
    Tiết diện 0.3 x 0.6m2
     F = 23 x 2 x (0.6 + 0.3) x 3.842 = 129.09 m2
    Cột trục C: chiều cao 5.8 m (tính đến mép dầm)
    Số lượng cột 23
    Tiết diện 0.3 x 0.6m2
     F = 23 x 2 x (0.6 +0.3) x 5.8 = 93.84 m2
    Cột trục D: chiều cao 6 m (tính đến mép dầm)
    Số lượng cột 23
    Tiết diện 0.3 x 0.5m2
     F = 23 x 2 x (0.5 + 0.3) x 6 = 201.6 m2
    3.3. Đợt III.
    Dầm console tại trục A:
    F = [ 0.32 x 1.6 + ( 0.5 + 0.2) x 1.6 x 2] x 23 = 34.94 m2
    Đoạn dầm xiên A ư C:
    F = [0.32 x 11.676 + 2 x 0.81 x 11] x 23 = 425.7 m2


    Trong đó 11.676 m là chiều dài dầm theo phương nghiêng.
    Đoạn dầm từ trục C ư D:
    F = [0.32 x 3.5 + 0.61 x 2 x 3.5 ] 23 = 113,2 m2
    Đoạn dầm console D:
    F = [ 0.32 x 1.2 + 0.31 x 2 x 1.2 ] x 23 = 23,69 m2
    6 dầm dọc:
    F = 6 x [ 0.22+ 0.41 x 2 ]x 99 = 624 m2
    Phần sàn console trục A:
    F = 1.6 x 99 = 158.4 m2
    Phần sàn console trục D:
    F = 3.5 x 99 = 346.5 m2
    Phần sàn từ trục C ư D:
    F = 1.2 x99 = 118.8m2
    Phần sàn bậc thang trục A ư C:

    Kích thước theo phương ngang là 11 m bao gồm 16 bậc, mỗi bậc rộng 780 mm, do đó ta tính được khoảng thừa tại hai đầu dầm xiên: 0.86m
    Diện tích coffa F = 0.86 x 99 = 85 m2
    Diện tích coffa cho 16 bậc:
    F = 16 x ( 99 x 0.79 + 0.28 x 2 x 99) = 1755 m2
    Tổng diện tích coffa của đợt III: F = 3718 m2.
    3.4 Đợt VI.
    Cột trục C D:
    Bao gồm 23 hàng cột


    F = 23 x [ ( 0.82 + 0.52)x 2x3.46 + 0.3 x 3.46 x2 + 0.32 x 2 x3 + 0.4 x 2 x3 ]= 329 m2
    3.5 Đợt V.
    Phần mái bao gồm các bộ phận sau:
    Dầm ngang (23 dầm)
    F = 23x[0.32x 12.3 + (1.21+ 0.31)x 2 x8.55+ (1.21+0.31)x2 x3.765] = 475.76 m2
    phần sàn mái dày 8 cm.
    bề rộng sàn mái tính theo phương ngang:
    l = (8 + 0.4 + 3.5 + 0.2)x
    trong đó là góc nghiêng của sàn so với phương ngang.
    Theo các kích thước đề bài đã cho: cos = 0.9827.
    l = (8 + 0.4 + 3.5+0.2) x = 12.3 m


    Nếu kể thêm phần sàn con sole trục D thì chiều rộng tổng cộng của sàn mái:
    .l = 12.3 + 1.2 = 13.5 m
    Diện tích coffa cho toàn bộ sàn mái:
    F = 13.5 x99 = 1336.5m2
    4. Tính toán khối lượng cốt thép của các đợt.
    hàm lợưng cốt thép trong các đợt như sau:
    - Đối với móng,sàn, tường lấy bằng 100Kg/m3.
    - Đối với bản dầm, cột 200Kkg/m3.
    4.1 Đợt I.
    Khối lượng cốt thép trong móng:
    m= 4x23x0.65x0.1 =5.25 T.
    khối lượng cốt thép trong cổ cột:
    .m = 4 x23x 0.1155 x 0.2 = 1.94 T.
    4.2 Đợt II
    cột trục A và B nhỏ hơn 4m:
    m = 9.2 x 0.2 = 1.84 T
    cột trục C và D lớn hơn 4m:
    m = 37,17 x 0.2 = 7.343 T
    4.3 Đợt III:
    theo kết qủa tính toán ở phần 2:
    * khối lượng bêtông ở dầm ngang:
    v = 3.528 + 55.44 + 13.23 + 3.02 = 75.218 m3
    vậy khối lượng thép:
    m = 75.218 x 0.2 = 15.04 T
    * khối lượng bêtông của dầm dọc: v = 48 m3
    vậy khối lượng thép:
    m = 48 x 0.2 = 9.6 T
    * khối lượng bêtông của toàn bộ sàn và bậc khán đài: v = 167.52 m3
    vậy khối lượng thép:
    m = 167,52 x 0.2 = 33,504 T
    4.4. Đợt IV:
    do cột tầng 2 chỉ có loại cột có chiều cao < 4m nên không cần tính riêng như đợt 5
    Thể tích bêtông của toàn bộ cột tầng 2: v= 21,73 m3
    Vậy khối lượng thép: m = 21,73 x 0.2 = 4.35 T
    4.5 Đợt V:
    Phần mái bao gồm các bộ phận sau:
    - Thể tích bê tông của dầm dọc:v = 40 m3
     khối lượng thép:
    m = 40 x 0.2 = 8 T
    - Thể tích bêtông của toàn bộ dầm ngang: v = 56.61 m3
     khối lượng thép:
    m = 56.61 x 0.2 = 11,322T
    - Thể tích bê tông của toàn bộ sàn mái: v = 98.5 m3
     khối lượng thép:
    m = 98.5 x 0.2 = 19.7 T
    5. Phân đoạn các công việc.
    Nguyên tắc phân đoạn:
    - Đối dầm sàn: việc phân đoạn phải đảm bảo yêu cầu về kỹ thuật, tức là các mạch ngừng bê tông không được đặt tại các vị trí mà kết cấu có nội lực lớn. Do đó mạch ngừng của dầm và sàn sẽ được đặt trong phạm vi ¼ nhịp dầm về phí gối tựa.
    - Đối với cột do khối lượng thi công bê tông nhỏ nên không có mạch ngừng phân đoạn, chỉ có mạch ngừng phân đợt theo chiều cao. Vị trí của mạch ngừng cột ngay mép dưới của dầm.
    - Để đảm bảo thời gian hoàn thành công việc đúng tiến độ ta phải phân đoạn các đợt đổ bê tông một cách hợp lý.
    - Do thi công cột khá đơn giản nên ta chia đợt V và đợt VII htành 2 phân đoạn. Phân đoạn đầu gồm 11 hàng cột, phân đoạn sau gồm 10 hàng cột. Tuy nhiên khi tính toán nhân công và thờigian ta xem như trung bình để tính.
    - Tương tự như các phân đợt cột tầng 1 và tầng 2, các đợt móng, cổ cột, đà kiềng, lấp đất ta đều chia làm 2 phân đoạn.
    Thực tế việc phân chia đoạn phụ thuộc chủ yếu vào năng lực thi công của đơn vị thi công mà cụ thể là năng suất máy, nhân lực, tài nguyên
    - Ơ đây do trong khuôn khổ của một đồ án nên ta xem rằng các yếu tố trên đều được đảm bảo. Vì vậy ta chỉ cần tính toán sao cho thời gian thi công được đảm bảo là được.
    - Vì thế trước tiên ta ấn định việc phân chia các đợt móng, lấp đất, đà kiềng, cột tầng 1 và 2. tính toán ra thời gian cần thiết để thi công xong các đợt này. Sau đó tìm ra thời gian còn lại cần hoàn thành đúc bê tông hai đợt còn lại. Dựa vào tương quan khối lượng ta sẽ phân phối cho cả hai. Dùng công thức:
    T = (m + n –1)k + tk
    Để xác định số phân đạn cho hai đợt sàn khán đài và sàn mái.
    * Trên đay hướng tính toán của người thực hiện, sau đây chỉ trình bày phần kết quả tính toán mà không nêu cụ thể quá trình tính toán.
    Tiến hành phân đoạn như sau:
    Đợt I: chia làm 4phân đoạn.
    Đợt II: chia làm 4 phân đoạn.
    Đợt III: chia làm 12 phân đoạn.
    Đợt IV: chia làm 3 phân đoạn.
    Đợt V: chia làm 12 phân đoạn.
    6. Tính toán khối lượng của từng phân đoạn.
    6.1. Công tác bêtông.
    Để dễ theo dõi, ta lập thành bảng tính:
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...