Tài liệu Thể loại phỏng vấn trong báo chí truyền hình

Thảo luận trong 'Báo Chí' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỤC LỤC




    PHẦN MỞ ĐẦU


    Chương 1. THỂ LOẠI PHỎNG VẤN3 VÀ PHỎNG VẤN BÁO CHÍ TRUYỀN HÌNH


    I. THỂ LOẠI PHỎNG VẤN

    1. Phương pháp phỏng vấn và thể loại phỏng vấn

    ãPhỏng vấn là một phương pháp

    ãPhỏng vấn với tư cách là một thể loại báo chí

    2. Khái niệm về thể loại phỏng vấn

    II. THỂ LOẠI PHỎNG VẤN BÁO CHÍ TRUYỀN HÌNH

    1. Định nghĩa phỏng vấn truyền hình

    1.1. Phỏng vấn truyền hình là thể loại

    1.2. Phỏng vấn truyền hình còn là phương pháp

    2. Đặc điểm của thể loại phỏng vấn truyền hình

    3. Các dạng phỏng vấn truyền hình

    ã Phỏng vấn biên bản

    ã Phỏng vấn thời sự

    ã Phỏng vấn điều tra

    . Phỏng vấn chân dung

    ãPhỏng vấn An két


    Chương 2. ĐỂ THỰC HIỆN MỘT PHỎNG VẤN TRUYỀN HÌNH

    I. PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH MỘT PHỎNG VẤN TRUYỀN HÌNH

    1. Công tác chuẩn bị

    a/ Chuẩn bị chung

    ã Định hướng về tư tưởng

    ãVốn sống, vốn hiểu biết

    ãHiểu biết về thể loại

    ãHiểu biết về khán giả

    ãHiểu biết về đề tài sẽ phỏng vấn

    b/ Chuẩn bị cụ thể

    ãXác định mục đích của cuộc phỏng vấn và tính chất thông tin

    ãNghiên cứu kỹ các đề tài cụ thể của cuộc phỏng vấn và người trả lời

    ãĐịnh trước tiến trình của cuộc phỏng vấn

    ãThoả thuận với người được phỏng vấn

    ãChọn địa điểm, thời gian phỏng vấn

    2. Quá trình tiến hành phỏng vấn

    ãCâu hỏi

    ãCác dạng câu hỏi

    ãVăn phong của câu hỏi

    ãGiai đoạn đầu của phỏng vấn

    ãTrong khi phỏng vấn

    ãKết thúc cuộc phỏng vấn

    3. Nghệ thuật tiến hành phỏng vấn truyền hình


    Chương 3. KỊCH BẢN PHỎNG VẤN TRUYỀN HÌNH

    I. KHÁI NIỆM VỀ KỊCH BẢN VÀ KỊCH BẢN TRUYỀN HÌNH

    1. Khái niệm về kịch bản truyền hình

    2. Các đặc điểm của kịch bản truyền hình

    3. Ý nghĩa của kịch bản truyền hình

    II. PHÁC THẢO KỊCH BẢN THỂ LOẠI PHỎNG VẤN BÁO CHÍ TRUYỀN HÌNH

    1. Đối với phương pháp phỏng vấn cung cấp tư liệu cho tin tức, phóng sự thời sự hoặc tài liệu truyền hình

    2. Đối với tin tức, phóng sự thời sự hoặc tài liệu truyền hình không cần lời bình

    3. Đối với thể loại chương trình phỏng vấn truyền hình

    KẾT LUẬN CHUNG


    Trích dẫn Nội dung




    Trong những năm qua, báo chí truyền hình nước ta đã có những tiến bộ vượt bậc, đáp ứng ngày càng tôt hơn nhu cầu thông tin, giải trí của công chúng trong và ngoài nước Song song là sự phát triển của hệ thống lý luận các thể loại báo báo chí truyền hình. Xu hướng hiện nay là việc giao thoa giữa các kỹ năng các thể loại báo chí trong cùng một tác phẩm truyền hình. Tuy nhiên, cũng không thể phủ nhận vai trò của từng thể loại, và người làm truyền hình phải luôn nắm vững những cở sở lý luận này để tạo ra một sản phẩm tốt phục vụ khán giả.

    Phỏng vấn là một loại hình báo chí phổ biến, nó xuất hiện ngay từ khi nghề báo mới ra đời. Trong điều kiện bùng nổ thông tin hiện nay, thể loại phỏng vấn ngày càng có ý nghĩa quan trọng vì nó có khả năng khai thác thông tin một cách khách quan và chân thực nhất. Có người còn cho rằng, nếu nắm được nghệ thuật phỏng vấn thì sẽ chi phối được tất cả các thể loại khác. Bởi phỏng vấn ngoài là một thể loại, nó còn là một phương pháp để khai thác thông tin trong báo chí.

    Với tư cách là một sinh viên báo chí được học tập và tìm hiểu về các nghành báo chí truyền hình và thấy rõ được vai trò quan trọng của phỏng vấn trong truyền hình, tôi xin được góp một phần bé nhỏ bằng nhũng tìm hiểu qua sách báo của mình về đề tài “Thể loại phỏng vấn trong báo chí truyền hình”. Bó hẹp trong phạm vi một bài tiểu luận nên những gì được trình bày là rất có hạn.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...