Thạc Sĩ Thể ký và việc giảng dạy tác phẩm ký ở nhà trường phổ thông

Thảo luận trong 'Văn Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    TÊN ĐỀ TÀI: Thể ký và việc giảng dạy tác phẩm ký ở nhà trường phổ thông​
    Information

    MS: LVVH-PPDH030
    SỐ TRANG: 89
    NGÀNH: VĂN HỌC
    CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC VĂN HỌC
    TRƯỜNG: ĐHSP TPHCM
    NĂM: 2008



    Information

    CẤU TRÚC LUẬN VĂN


    MỞ ĐẦU

    1. Lý do chọn đề tài
    2. Lịch sử vấn đề
    3. Giới hạn đề tài và phạm vi nghiêu cứu
    4. Phương pháp nghiên cứu
    5. Kết cấu luận văn

    CHƯƠNG 1: ĐẶC ĐIỂM CỦA THỂ LOẠI KÍ VĂN HỌC

    1.1. Khái quát chung về thể kí
    1.1.1 Khái niệm
    1.1.2. Vài nét về diện mạo thể kí ở Việt Nam
    1.2 Đặc điểm kí văn học
    1.2.1 Đặc điểm chung
    1.2.2 Đặc điểm của kí trung đại
    1.2.3 Đặc điểm của kí hiện đại
    1.3 Đặc điểm của một số thể kí trong chương trình phổ thông
    1.3.1 Kí sự
    1.3.2 Tùy bút
    1.3.3 Bút kí

    CHƯƠNG 2: TÌNH HÌNH DẠY HỌC TÁC PHẨM KÍ Ở NHÀ TRƯỜNG PHỔ THÔNG

    2.1 Chương trình hiện hành
    2.1.1 Tác phẩm kí trong chương trình trung học cơ sở
    2.1.2 Tác phẩm kí trong chương trình trung học phổ thông
    2.2 Tình hình dạy học tác phẩm kí ở trường phổ thông
    2.2.1 Khảo sát ý kiến của giáo viên và học sinh về việc dạy học tác phẩm kí
    2.2.2 Đánh giá tình hình
    2.3 Phân tích nguyên nhân
    2.3.1 Nguyên nhân khách quan
    2.3.2 Nguyên nhân chủ quan

    CHƯƠNG 3: PHƯƠNG HƯỚNG, BIỆN PHÁP VÀ THỰC NGHIỆM GIẢNG DẠY TÁC PHẨM KÍ Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG

    3.1 Phương hướng giảng dạy tác phẩm kí
    3.1.1 Nắm vững đặc điểm tâm lý học sinh
    3.1.2 Tổ chức giờ học theo phương pháp chủ động tích cực
    3.2 Một số biện pháp cụ thể trong việc giảng dạy tác phẩm kí
    3.2.1 Biện pháp đọc diễn cảm
    3.2.2 Biện pháp so sánh trong phân tích văn học
    3.2.3 Biện pháp nêu vấn đề
    3.2.4 Biện pháp gợi mở
    3.3 Thực nghiệm
    3.3.1 Mục đích, yêu cầu và kế hoạch
    3.3.2 Giáo án thực nghiệm
    GIÁO ÁN 1: (02 tiết) - NGƯỜI LÁI ĐÒ SÔNG ĐÀ - Nguyễn Tuân
    GIÁO ÁN 2: (02 tiết) - AI ĐÃ ĐẶT TÊN CHO DÒNG SÔNG? - Hoàng Phủ Ngọc Tường
    3.3.3 Xứ lý kết quả thực nghiệm
    3.3.4 Kết luận chung về thực nghiệm

    KẾT LUẬN

    TÀI LIỆU THAM KHẢO

    PHỤ LỤC


    PHỤ LỤC 1 : ĐỀ KIỂM TRA KIẾN THỨC HỌC SINH
    PHỤ LỤC 2 : PHIẾU PHỎNG VẤN GIÁO VIÊN (Về việc dạy tác phẩm kí trong nhà trường phổ thông – Lớp 11 và 12)
    PHIẾU KHẢO SÁT HỌC SINH VỀ HỌC TẬP BỘ MÔN NGỮ VĂN (Dành cho học sinh lớp 11)
    PHIẾU KHẢO SÁT HỌC SINH VỀ HỌC TẬP BỘ MÔN NGỮ VĂN (Dành cho học sinh lớp 12)
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...