Đồ Án Thất thoát và lãng phí trong Đầu tư từ nguồn vốn Ngân sách Nhà nước.Thực trạng và giải pháp

Thảo luận trong 'Đầu Tư' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    LỜI MỞ ĐẦU


    Một trong những tư tưởng về quản lý kinh tế của Hồ chủ tịch đó là sản xuất phải đi đôi với tiết kiệm, chống tham ô, lãng phí, quan liêu. Hồ Chí Minh coi đây là biện pháp quan trọng để tích luỹ vốn, để sản xuất kinh doanh có hiệu quả, đặc biệt là ở một nước nghèo nàn và lạc hậu như nước ta.

    Ngày nay trong công cuộc đổi mới đất nước, vấn đề chống tham nhũng đang là mặt trận nóng bỏng, không nhũng có ý nghĩa to lớn trong mặt trạn sản xuất và tiết kiệm, nâng cao đời sống nhân dân, mà còn là uy tín chính trị của Đảng và Nhà nước,là sự tồn vong của chế độ xã hội, Những chỉ dẫn của Hồ chủ tịch về chống tham ô, lãng phí, quan liêu đang thực sự là kim chỉ nam cho hành động chống tham nhũng hiện nay của toàn Đảng, toàn dân ta.

    Ta đã biết hiện tượng thất thoát và lãng phí vốn trong đầu tư thường chỉ xảy ra trong khu vực Kinh tế nhà nước vì nguốn vốn đó không phải của riêng cá nhân nào và thường do nhiều cấp, ban, ngành quản lý nên việc quản lý và sử dụng vốn không chặt chẽ và thường kém hiệu quả.

    Từ vấn đề nóng bỏng đó mà Em đã chọn đề tài Thất thoát và lãng phí trong Đầu tư từ nguồn vốn Ngân sách Nhà nước.Thực trạng và giải pháp.

    Đây là vấn đề lớn và quan trọng, liên quan đến nhiều ngành nghề và lĩnh vực trong nền kinh tế.Do những hạn chế về thông tin và thực tế không tránh khỏi những thiếu sót.Vì vậy Tôi rát mong nhận được sự đóng góp của các Thầy Cô và các bạn để có thể hiểu thêm nhiều về vấn đề này và vận dụng vào thưc tế để góp phần đưa nước ta hoàn thành quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước như mục tiêu đã đề ra của Đảng và Nhà nước ta.


    Bố cục của Đề án gồm 3 phần:

    Chương I: Lý luận chung về Đầu Tư và Thất thoát, lãng phí trong Đầu Tư.

    Chương II: Thực trạng thất thoát và lãng phí ở Việt Nam giai đoạn 2001- 2005

    Chương III: Giải pháp.

    Tôi xin chân thành cảm ơn TS______________, Bộ môn kinh tế Đầu tư – Trường Đại học Kinh tế Quốc Dân Hà Nội đã tận tình giúp đỡ Tôi hoàn thành Đề án này.



    MỤC LỤC


    LỜI MỞ ĐẦU 1

    CHƯƠNG I 2

    LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐẦU TƯ 2

    VÀ THẤT THOÁT, LÃNG PHÍ TRONG ĐẦU TƯ 2

    I.MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG 2

    1.Khái niệm Đầu Tư 2

    2.Các loại đầu tư 2

    2.1 Đầu tư trực tiếp. 2

    2.2 Đầu tư gián tiếp 2

    3.Đặc điểm của đầu tư phát triển 3

    4.Vai trò của Đầu tư phát triển 3

    4.1. Hoạt động Đầu tư phát triển vừa tác động đến tổng cung, vừa tác động đến tổng cầu 3

    4.2. Đầu tư có ảnh hưởng hai mặt đến sự ổn định và phát triển của nền Kinh tế. 4

    4.3. Đầu tư là nhân tố then chốt trong sự tăng trưởng của nền kinh tế. 4

    4.4. Đầu tư tác động đến sự dịch chuyển cơ cấu kinh tế. 4

    4.5. Đầu tư tác động đến sự phát triển khoa học công nghệ của Đất nước. 5

    5. Các nguồn huy động vốn đầu tư. 5

    5.1. Khái niệm nguồn vốn và nguồn vốn Đầu tư. 5

    5.2. Các nguồn huy động vốn đầu tư. 5

    6. Cơ chế quản lý các nguồn vốn trên. 8

    7. Nguồn vốn ngân sách, quản lý nguồn vốn ngân sách Nhà nước 8

    II. THẤT THOÁT VÀ LÃNG PHÍ TRONG ĐẦU TƯ. 8

    1.Khái niệm về Thất thoát và lãng phí. 8

    2.Tiêu chí xác định thất thoát, lãng phí. 8

    3.Các dạng thất thoát và lãng phí trong đầu tư. 8

    3.1. Thất thoát lãng phí trong đầu tư xây dựng cơ bản ( XDCB) 8

    3.2. Thất thoát và lãng phí khác trong Đầu tư. 8

    4.Các nhân tố gây thất thoát và lãng phí trong đầu tư. 9

    4.1. Nhân tố thuộc về cơ chế quản lý 9

    4.2. Các nhân tố khác gây thất thoát, lãng phí vốn. 11

    5.Tác hại của thất thoát và lãng phí trong đầu tư. 12

    5.1. Gây thiệt hại to lớn đến Ngân sách nhà nước. 12

    5.2. Làm mất lòng tin của dân. 12

    5.3. Làm mất uy tín với các nhà đầu tư và các nhà tài trợ. 12

    CHƯƠNG II 13

    THỰC TRẠNG THẤT THOÁT VÀ LÃNG PHÍ VỐN Ở 13

    VIỆT NAM - GIAI ĐOẠN 2001-2005 13

    I.THỰC TRẠNG CỦA HUY ĐỘNG VỐN CHO ĐẦU TƯ VÀ NHỮNG THÀNH TỰU ĐẠT ĐƯỢC TRONG ĐẦU TƯ Ở VIỆT NAM. 13

    1.Thực trạng. 13

    2.Thành tựu đạt được. 13

    2.1. Kết quả của hoạt động đầu tư. 13

    2.2. Hiệu quả của hoạt động đầu tư. 13

    2.2.1. Về hiệu quả kinh tế. 13

    2.2.2. Hiệu quả xã hội 13

    II.THỰC TRẠNG CHUNG VỀ THẤT THOÁT VÀ LÃNG PHÍ TRONG ĐẦU TƯ Ở VIỆT NAM 13

    1.Thực trạng 13

    II.KẾT QUẢ THANH TRA CÁC DỰ ÁN, CHƯNG TRÌNH DO THANH TRA NHÀ NƯỚC TIẾN HÀNH (2002- 2005) 14

    III.THỰC TRẠNG THẤT THOÁT VÀ LÃNG PHÍ TRONG MỘT SỐ NGÀNH, LĨNH VỰC CỤ THỂ 18

    1.Đối với các ngành 18

    1.1.Nông nghiệp 18

    1.2. Ngành công nghiệp: 20

    1.3. Ngành xây dựng: 21

    2.Thực trạng thất thoát lãng phí đối với từng loại: 22

    2.1. Xây dựng cơ bản 22

    2.2. Thất thoát, lãng phí khác trong đầu tư 28

    IV. NGUYÊN NHÂN GAY RA THẤT THOÁT VÀ LÃNG PHÍ Ở VIỆT NAM 29

    1. Nguyên nhân chủ quan 29

    2. Nguyên nhân Khách quan 30

    CHƯƠNG III 31

    MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HẠN CHẾ THẤT THOÁT VÀ LÃNG PHÍ TRONG ĐẦU TƯ 31

    I.DỰ BÁO XU HƯỚNG ĐẦU TƯ CỦA VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2010 31

    II.MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM KHẮC PHỤC THẤT THOÁT, LÃNG PHÍ TRONG ĐẦU TƯ 31

    1.Tăng cường quản lý 31

    2.Hoàn thiện cơ chế tài chính, pháp luật 31

    3.Trách nhiệm cho từng cá nhân 31

    4. Công khai minh bạch về tài chính 31

    5. Kiểm tra giám sát thi công 32

    6.Xử lý nghiêm ngặt các trường hợp vi phạm gây thất thoát, lãng phí trong đầu tư 32

    7. Chấm dứt tình trạng Nhà nước trợ giúp cho việc chi tiêu không đúng qui định. 32

    8.Kiên quyết cắt bỏ những khoản chi không thật cần thiết hoặc những khoản để cho xã hội tự chi trả 32

    KẾT LUẬN 34

    TÀI LIỆU THAM KHẢO 34





     

    Các file đính kèm:

Đang tải...