Chuyên Đề Thất nghiệp tại Việt Nam giai đoạn 2007 đến nay – Thực trạng và giải pháp

Thảo luận trong 'Lao Động' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Mục Lục​ š&›​ PHẦN I: PHẦN MỞ ĐẦU . 1 1. Sự cần thiết của đề tài 1 2. Mục tiêu nghiên cứu . 1 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu . 1 4. Phương pháp nghiên cứu . 1 5. Nguồn số liệu 2 PHẦN II: PHẦN NỘI DUNG 2
    Chương 1: Những vấn đề cơ bản về thất nghiệp . 2
    1.1. Khái niệm . 2
    1.2. Các hình thức thất nghiệp 3 1.3. Các hình thức thất nghiệp 4 1.3.1. Tác động của thất nghiệp đối với kinh tế . 4 1.3.2. Tác động xã hội của thất nghiệp 4 1.3.3. Tác động của thất nghiệp đối với người lao động . 5 1.4. Lợi ích của thất nghiệp . 5 1.5. Tính toán thất nghiệp 5 Chương 2: Tình hình thất nghiệp ở Việt Nam giai đoạn 2007 đến nay. 6
    2.1. Tình hình thấp nghiệp ở Việt Nam năm 2008. 6 2.2. Tình hình thấp nghiệp ở Việt Nam năm 2009. 9 2.3. Tình hình thấp nghiệp ở Việt Nam năm 2010. . 12 2.4. Tình hình thấp nghiệp ở Việt Nam năm 2011. . 14 2.5. Tình hình thấp nghiệp ở Việt Nam năm 2012. . 15 Chương 3: Nguyên nhân và các biện pháp giảm thất nghiệp.
    15
    3.1. Những nguyên nhân dẫn đến thất nghiệp 15 3.1.1. Thất nghiệp gia tăng do suy giảm kinh tế toàn cầu . 15 3.1.2. Sự đổi mới và nâng cao nhanh chóng tiến bộ khoa học và công nghệ trong toàn bộ nền kinh tế quốc dân . 16 3.1.3. Xuất phát từ tâm lý của người lao động . 16 3.1.4. Lao động Việt Nam có trình độ tay nghề thấp 17 3.2. Các biện pháp để hạn chế thất nghiệp 17 3.2.1. Bình ổn nền kinh tế, kiềm chế lạm phát 17 3.2.2. Chuyển dịch cơ cấu cho người lao động . 17 3.2.3. Đa dạng hóa các hình thức làm việc linh hoạt . 18 3.2.4. Hoàn thiện hệ thống bảo hiểm thất nghiệp . 18 3.2.5. Những giải pháp khác 19 TÀI LIỆU THAM


    PHẦN I: PHẦN MỞ ĐẦU:

    ​ 1. Lí do chọn đề tài. Trong điều kiện kinh tế thị trường, thất nghiệp luôn là một bài toán khó giải. Nó là vấn đề mang tính chất toàn cầu, không loại trừ một quốc gia nào, cho dù quốc gia đó là một nước phát triển. Nó ảnh hưởng trực tiếp đến tất cả các mặt kinh tế, chính trị và xã hội của mỗi quốc gia. Thất nghiệp diễn ra không phải một thời kỳ hay một giai đoạn mà nó diễn ra thường xuyên. Do vậy, giảm tỷ lệ thất nghiệp, bảo đảm việc làm, ổn định đời sống cho người lao động trở thành mục tiêu quan trọng của mỗi quốc gia.Việt Nam xuất phát từ một nước nghèo, có nền kinh tế kém phát triển, dân số tăng nhanh trong nhiều thập kỷ qua, thất nghiệp (nhất là thất nghiệp ở thành thị) trở thành một vấn đề gây sức ép lớn đối với các nhà hoạch định chính sách. Xuất phát từ thực tiễn Tiểu luận: “Thất nghiệp tại Việt Nam giai đoạn 2007 đến nay – Thực trạng và giải pháp ” nhằm khái quát một số vấn đề lý luận về thất nghiệp, phân tích đánh giá thực trạng thất nghiệp của Việt Nam và từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm giảm tỷ lệ thất nghiệp trong những năm tới. 2. Mục tiêu nghiên cứu.
    Trong bối cảnh kinh tế thị trường hiện nay thì vấn thất nghiệp đang là một vấn đề bức xúc cấp thiết cần phải có những biện pháp nhằm giảm tỷ lệ thất nghiệp về mức tự nhiên. Ở đây, bên cạnh việc tìm lời giải đáp những vướng mắc về thực trạng thất nghiệp. Mặt khác, cũng giúp em trang bị được thêm những kiến thức cần thiết cho ngành nghề quản trị nhân lực của em trong tương lai. Ngoài ra, em mong muốn rằng cuốn tiểu luận này sẽ có thể là nguồn tài liệu có ích giúp cho các nhà nghiên cứu , các nhà hoạch định chiến lược có thể đưa ra các biện pháp giải quyết hiệu quả để giải quyết vấn đề thất nghiệp trong những năm tiếp theo. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.
    - Đối tượng nghiên cứu: Thất nghiệp tại Việt Nam giai đoạn 2007 đến nay – Thực trạng và giải pháp - Phạm vi nghiên cứu: Toàn quốc. 4. Phương Pháp nghiên cứu.
    - Căn cứ vào giáo trình đã tìm hiểu . - Căn cứ vào việc tìm kiếm và thu thập thông tin từ các website, báo chí. - Được thực hiện dựa trên cơ sở sử dụng phương pháp thu thập số liệu, thống kê, tổng hợp và phân tích số liệu và đưa ra nhận định. 5. Nguốn số liệu.
    - Tài liệu giáo trình thị trường lao động - Chính phủ Việt Nam - Bộ lao động thương binh và xã hội - Tổng cục thống kê
    PHẦN II: PHẦN NỘI DUNG:Chương 1: Những vấn đề cơ bản về thất nghiệp.
    1.1. Khái niệm . Thất nghiệp, trong kinh tế học, là tình trạng người lao động muốn có việc làm mà không tìm được việc làm. Theo ILO thì: “Thất nghiệp là tình trạng tồn tại khi một số người trong lực lượng lao động muốn làm việc, nhưng không thể tìm được việc làm ở mức tiền công đang thịnh hành”. Tỷ lệ thất nghiệp là phần trăm số người lao động không có việc làm trên tổng số lực lượng lao động xã hội. Số người không có việc làm [​IMG]Tỷ lệ thất nghiệp = x 100% Tổng số lao động xã hội Người thất nghiệp có 3 đặc trưng cơ bản: Có khả năng lao động - Không có việc làm - Đang tìm việc làm. 1.2. Các hình thức thất nghiệp . Kinh tế học lao động phân biệt nhiều hình thức thất nghiệp khác nhau, trong đó có các hình thức thường xảy ra là: -Thất nghiệp do trì trệ của nền kinh tế: Là loại thất nghiệp khi có một tỷ lệnhất định người lao động trong lực lượng lao động không kiếm được việc làm do sự trì trệ của nền kinh tế. Nó được xuất hiện dưới dạng cấp tính và theo chu kỳ dài, ngắn tuỳ theo mức suy thoái của nền kinh tế. -Thất nghiệp cơ cấu: Là tình trạng thất nghiệp xảy ra do sự mất cân đối giữa cung - cầu lao động trong một nền kinh tế, một ngành hoặc một địa phương nào đó. Sự mất cân bằng thường nảy sinh do thực hiện các điều chỉnh chính sách kinh tế dẫn đến những thay đổi trong cơ cấu sản xuất của toàn bộ nền kinh tế hoặc ngành hoặc địa phương. -Thất nghiệp tạm thời: Là tình trạng thất nghiệp phát sinh do sự di chuyển của người lao động giữa các vùng, các địa phương, giữa các loại công việc hoặc giữa các giai đoạn khác nhau của cuộc sống. -Thất nghiệp tự nguyện: Là tình trạng người lao động không muốn đi làmvới mức lương cụ thể trên thị trường lao động (do mức lương không được
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...