Tiểu Luận thất nghiệp ở việt nam

Thảo luận trong 'Xã Hội Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Thất nghiệp : Theo kinh tế học thất nghiệp là tình trạng người lao động muốn có việc làm nhưng không tìm được việc làm. Thất nghiệp là vấn đề trung tâm của mọi quốc gia vì nó không chỉ tác động về kinh tế mà tác động về cả khía cạnh xã hội. Tỷ lệ thất nghiệp được tính bằng tỉ lệ phần trăm người thất nghiệp và tổng số nguồn nhân lựctheo công thức


    Tỷ lệ thất nghiệp = 100% x Số người không có việc làm
    Tổng số lao động xó hội
    Lịch sử của thất nghiệp chính là lịch sử của công cuộc công nghiệp hoá

    Nguyên nhân thất nghiệp

    Các học thuyết kinh tế giải thích tình trạng thất nghiệp theo nhiều các khác nhau. Kenys nhấn mạnh rằng cầu tiêu dùng yếu dẫn đến cắt giảm sản lượng, sa thải công nhân (thất nghiệp chu kỳ ). Có ý kiến cho rằng thất nghiệp là do sự lựa chọn của tự nhiên. Chủ nghĩa Mác giải thích thất nghiệp thực tế là giúp duy trì lợi nhuận doanh nghiệp và chủ nghĩa tư bản.
    Trong ngắn hạn, thất nghiệp và lạm phát đúng là có sự chuyển dịch ngược chiều nhau, do hai yếu tố này bị tăng trưởng kinh tế tác động theo hai hướng khác nhau. Khi nền kinh tế bước vào giai đoạn phục hồi hoặc tăng trưởng cao, nhu cầu thuê mướn công nhân tăng làm tỷ lệ thất nghiệp giảm, trong khi tổng cầu tăng gây ra lạm phát. Ngược lại, khi nền kinh tế suy thoái, tổng cầu giảm khiến lạm phát giảm, đồng thời làm tăng tỷ lệ thất nghiệp
    Các quan điểm khác nhau có thể đúng theo từng giai đoạn khác nhau, góp phần đưa ra cái nhìn toàn diện về thực trạng thất nghiệp
    ở nước ta mặc dù có nguồn nhân lực đồi dào tiền lương rẻ nhưng tỉ lệ thất nghiệp còn ở mức cao, vì nhiều lý do như chất lượng lao động, trình độ lao động còn thấp, thực trạng" thừa thầy thiếu thợ" còn diễn ra . mỗi năm có khoảng 1,5 triệu thanh niên tìm việc. Thách thức tạo việc làm cho thanh niên hiện nay ở nước ta là kỹ năng không đáp ứng yêu cầu sự thiếu thiếu phối hợp giữa đào tạo và giáo dục. Ngoài ra, do hạn chế tiếp cận thông tin dẫn đến không lựa chọn ngành nghề thích hợp, không tự đánh giá được năng lực thực sự của mình dẫn đến chọn sai ngành nghề.
    Việc áp dụng nguyên lý cung cầu vào thị trường lao động giúp lí giải tỉ lệ thất nghiệp cũng như giá cả lao động.
    Nghiên cứu của Ngân hàng thế giới chỉ ra rằng tỉ lệ thất nghiệp ở các nước đang phát triển lớn hơn so với các nước đang phát triển nhiều lần
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...