Thạc Sĩ Thất bại để đi đến thành công cho hoạt động mua bán,sát nhập tại Việt Nam

Thảo luận trong 'Thương Mại' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    TÓM TẮT ĐỀ TÀI
    1. Lý do chọn đề tài

    Hoạt động M&A ngày càng phát triển ở Việt Nam với tốc độ rất nhanh, đặc biệt là sau
    giai đoạn khủng hoảng tài chính thế giới năm 2008, hoạt động M&A ở nước ta đã có những
    thay đổi và biến chuyển phức tạp hơn. Tuy nhiên, so với hoạt động này trên thế giới, ở Việt
    Nam đây vẫn còn là một hoạt động còn non trẻ. Mặc dù vậy, chắc chắn trong tương lai thị
    trường M&A Việt Nam sẽ ngày một hoàn thiện và phát triển mạnh mẽ hơn nữa. Điều chúng
    ta cần làm bây giờ là nhìn lại kinh nghiệm hoạt động M&A trong quá khứ của cả thế giới và
    Việt Nam để tìm hiểu hoạt động này thành công ở đâu và thất bại ở đâu, có như vậy chúng ta
    mới rút ra được kinh nghiệm cũng như nhìn ra được khó khăn thách thức còn tồn tại, từ đó
    tìm ra giải pháp khắc phục nhằm đem lại thành công cho hoạt động M&A tại Việt Nam cũng
    như phát triển thị trường M&A Việt Nam hoàn thiện và hiệu quả hơn.
    Với những lý do đó, chúng tôi đã thực hiện đề tài nghiên cứu “Thất bại để đi đến thành
    công cho hoạt động M&A tại Việt Nam
    ”.
    Kết cấu đề tài gồm 4 chương:
    Chương 1: Nghiên cứu những thương vụ M&A thành công và thất bại điển hình
    trên thế giới, từ đó rút ra những bài học kinh nghiệm để đem lại sự thành công cho hoạt
    động M&A tại Việt Nam.
    Chương 2: Tìm hiểu những lý thuyết xoay quanh sự thất bại của những thương vụ
    M&A, đặc biệt là phân tích các nguyên nhân dẫn đến thất bại kèm theo những ví dụ
    minh họa.
    Chương 3: Xem xét tình hình hoạt động M&A trên thế giới và Việt Nam, đặc biệt
    là trong và sau giai đoạn khủng hoảng tài chính thế giới 2008. Tìm ra những nguyên
    nhân thất bại đặc trưng của hoạt động M&A tại Việt Nam và các khó khăn thách thức
    của hoạt động này.
    Chương 4: Đề xuất các giải pháp khắc phục khó khăn và mang lại thành công cho
    hoạt động M&A tại Việt Nam.
    2. Mục tiêu nghiên cứu
    Đề tài được thực hiện với những mục tiêu chính sau:
    Thứ nhất, đề tài phân tích và làm rõ về các thương vụ M&A thất bại trên thế giới, từ đó
    sẽ rút ra được những kinh nghiệm quí giá cho hoạt động M&A tại Việt Nam.
    Thứ hai, đề tài sẽ đưa ra những dấu hiệu thành công và thất bại của một thương vụ mua
    bán, sáp nhập, đồng thời cũng phân tích những nguyên nhân dẫn đến thất bại của hoạt động
    M&A trên thế giới và những nguyên nhân đặc trưng tại Việt Nam.
    Thứ ba, dựa vào tình hình hoạt động và những khó khăn trong hoạt động mua bán, sáp
    nhập tại Việt Nam, tác giả đề xuất những giải pháp để hoàn thiện thị trường M&A tại nước ta,
    cũng như để nâng cao chất lượng của các thương vụ M&A.
    3. Phương pháp nghiên cứu
    Dựa trên khung lý thuyết về mua bán, sáp nhập trên thế giới, đồng thời dựa trên các bài
    nghiên cứu phân tích các nguyên nhân thất bại trong các thương vụ M&A của các tác giả
    nước ngoài, đồng thời nghiên cứu các thương vụ thất bại trên thế giới và Việt Nam. Từ những
    vụ thất bại trên thế giới để có thể từ đó thấy được và tránh được, đưa ra những đề xuất để đi
    đến thành công cho hoạt động M&A tại Việt Nam.
    4. Đối tượng nghiên cứu
    Công trình nghiên cứu về những thất bại trong hoạt động M&A trong thời gian qua.
    Qua đó, có thể rút ra bài học kinh nghiệm cho Việt Nam, đồng thời đề xuất những giải pháp
    để hoàn thiện thì trường M&A tại Việt Nam và giúp các doanh nghiệp Việt Nam khi tham gia
    vào hoạt động M&A tránh được những sai lầm ấy.
    5. Phạm vi nghiên cứu
    Tác giả nghiên cứu các thương vụ M&A thất bại trên thế giới và tại Việt Nam, chủ yếu
    là các thương vụ thất bại trên thế giới, vì tại Việt Nam, các thương vụ thất bại chưa có những
    tác động sâu sắc, chỉ mới ảnh hưởng đến những doanh nghiệp tham gia.
    6. Đóng góp của đề tài
    Đề tài đi từ những thất bại để đi đến thành công cho hoạt động M&A tại Việt Nam, do
    đó, với những phân tích và những đề xuất đã nêu ra, tác giả hy vọng rằng có thế giúp cho hoạt
    động M&A tại Việt Nam tránh được những thất bại trong thời gian qua, đồng thời có thể có
    thể phần nào đó giúp cho thị trường M&A tại Việt Nam hoàn thiện hơn.

    MỤC LỤC
    Trang
    TÓM TẮT ĐỀ TÀI
    DANH MỤC BẢNG BIỂU
    LỜI MỞ ĐẦU
    CHƯƠNG 1: NGHIÊN CỨU NHỮNG THƯƠNG VỤ M&A THÀNH CÔNG VÀ THẤT
    BẠI ĐIỂN HÌNH TRÊN THẾ GIỚI - BÀI HỌC KINH NGHIỆM ĐỂ ĐI ĐẾN THÀNH
    CÔNG CHO HOẠT ĐỘNG NÀY TẠI VIỆT NAM .
    1
    1.1 Phân tích một số thương vụ M&A thành công và thất bại điển hình trên thế giới . 1
    1.1.1 So sánh thương vụ sáp nhập giữa Sony và Columbia (1989) với thương vụ
    Unilever mua lại Bestfoods (2000) 1
    1.1.1.1 Diễn biến và kết quả của thương vụ Sony và Columbia (1989) 1
    1.1.1.2 Diễn biến và kết quả của thương vụ Unilever và Bestfoods (2000) 1
    1.1.1.3 Nguyên nhân thành công và thất bại 2
    1.1.2 So sánh thương vụ hợp nhất giữa Renault và Volvo (1993) với thương vụ hợp nhất
    giữa HP và Compaq (2001) . 4
    1.1.2.1 Diễn biến và kết quả của thương vụ Renault và Volvo (1993) 4
    1.1.2.2 Diễn biến và kết quả của thương vụ Compaq và Hewlett-Packard (HP) (2001)
    . 5
    1.1.2.3 Nguyên nhân thành công và thất bại 6
    1.1.3 Thương vụ AT&T mua lại NCR (1991) 7
    1.1.3.1 Diễn biến và kết quả 7
    1.1.3.2 Những nguyên nhân thất bại của AT&T 7
    1.1.4 Thương vụ hợp nhất giữa AOL và Time Warner (2001) 8
    1.1.4.1 Diễn biến và kết quả 8
    1.1.4.2 Nguyên nhân thất bại 10
    1.1.5 Thương vụ sáp nhập giữa Daimler và Chrysler (1998) 11
    1.1.5.1 Diễn biến và kết quả 11
    1.1.5.2 Nguyên nhân thất bại . 12
    1.2 Bài học kinh nghiệm để đi đến thành công cho hoạt động M&A tại Việt Nam . 13
    KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 . 14
    CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ NGUYÊN NHÂN THẤT BẠI CỦA CÁC THƯƠNG
    VỤ M&A
    . 16
    2.1 Sự thất bại của M&A chính xác là gì? . 16
    2.2 Yếu tố quyết định sự thành công hay thất bại của một thương vụ M&A 16
    2.2.1 Năng lực quản trị 16
    2.2.1.1 Khả năng của bộ máy lãnh đạo 16
    2.2.1.2 Khả năng chủ động của cổ đông 17
    2.2.1.3 Cổ đông là người điều hành . 17
    2.2.1.4 Thái độ thực hiện M&A 17
    2.2.2 Chiến lược 17
    2.2.2.1 Những kế hoạch ban đầu khi thực hiện M&A 18
    2.2.2.2 M&A nhằm tái cấu trúc doanh nghiệp . 18
    2.2.2.3 Đa dạng hóa và tập trung hóa khi thực hiện M&A . 18
    2.2.2.4 Lợi ích từ sự kết hợp trong M&A 19
    2.2.2.5 Giá trị của công ty đi mua 19
    2.2.2.6 Sử dụng tiền thừa để thực hiện M&A 19
    2.2.3 Tính chất của thị trường 19
    2.2.3.1 Thực hiện M&A với công ty tư nhân hay công ty đại chúng? 20
    2.2.3.2 M&A xuyên quốc gia 20
    2.2.3.3 Sự nóng lên của thị trường . 20
    2.2.4 Các kỹ thuật được sử dụng trong M&A 20
    2.2.4.1 Hình thức thanh toán: tiền mặt hay cổ phiếu? 21
    2.2.4.2 Sử dụng nợ để mua lại (Leveraged Buyout – LBO) . 21
    2.2.4.3 Chi trả một phần – Earn-outs . 21
    2.2.4.4 Sử dụng các công cụ phát sinh trong M&A – hình thức Collars . 21
    2.2.4.5 Kích cỡ thương vụ M&A . 22
    2.2.4.6 Thuế 22
    2.2.5 Cơ chế thực hiện . 22
    2.2.5.1 Hành lang pháp lý . 22
    2.2.5.2 Sự hỗ trợ của các tổ chức tư vấn, môi giới chuyên nghiệp 23
    2.2.6 Kết luận 23
    2.3 Phân tích nguyên nhân thất bại trong hoạt động M&A . 24
    2.3.1 Sự bác bỏ của cổ đông 24
    2.3.2 Thất bại trong đàm phán . 25
    2.3.3 Sự ngăn chặn của người điều chỉnh . 26
    2.3.4 Sự thất bại về chiến lược . 27
    2.3.4.1 Thiếu chiến lược có cơ sở và trọng điểm . 27
    2.3.4.2 Mua lại nhiều và thiếu kiểm soát . 28
    2.3.5 Sát nhập quốc tế 29
    2.3.6 Sự thất bại về tài chính 30
    2.3.6.1 Sự ước lượng mục tiêu không chính xác và số tiền phải trả quá cao . 30
    2.3.6.2 Thực hiện sự hợp lực không thực tế . 30
    2.3.7 Sự khan hiếm thông tin . 31
    2.3.8 Thất bại về văn hóa . 32
    2.3.8.1 Sự hội nhập văn hóa không hiệu quả . 32
    2.3.8.2 Sự truyền đạt không hiệu quả 33
    2.3.8.3 Sự quản lý nguồn nhân sự không hiệu quả . 33
    2.3.9 Thất bại trong công nghệ thông tin (CNTT) 33
    2.3.10 Thất bại trong lãnh đạo . 34
    2.3.10.1 Mục tiêu lãnh đạo kém 34
    2.3.10.2 Những áp lực của thời gian 35
    2.3.11 Thất bại trong quản trị rủi ro . 36
    2.3.11.1 Phát hiện và phân tích rủi ro không hiệu quả 36
    2.3.11.2 Giám sát, kiểm soát và quản lý rủi ro không hiệu quả 37
    2.4 Tác động của các thương vụ M&A thất bại 37
    2.4.1 Làm giảm giá trị doanh nghiệp 37
    2.4.2 Làm suy kiệt tài chính . 38
    2.4.3 Nguy cơ thất nghiệp 38
    2.4.4 Những tác động dây chuyền 38
    KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 . 39
    CHƯƠNG 3: KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH VÀ TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG M&A
    TRÊN THẾ GIỚI VÀ TẠI VIỆT NAM – NGUYÊN NHÂN THẤT BẠI ĐẶC TRƯNG
    CỦA HOẠT ĐỘNG M&A TẠI VIỆT NAM
    . 40
    3.1 Khủng hoảng tài chính và tình hình hoạt động M&A trên thế giới . 40
    3.1.1 Hoạt động M&A trên thế giới trước khủng hoảng tài chính năm 2008 . 40
    3.1.2 Hoạt động M&A thế giới trong và sau giai đoạn khủng hoảng 40
    3.1.2.1 Hoạt động M&A thế giới dưới tác động của khủng hoảng tài chính năm 2008
    . 40
    3.1.2.2 Nhận định hoạt động M&A sau khủng hoảng 43
    3.2 Khủng hoảng tài chính thế giới và tình hình hoạt động M&A tại Việt Nam . 46
    3.2.1 Đặc điểm của hoạt động M&A tại Việt Nam trước khủng hoảng . 47
    3.2.1.1 Thị trường M&A Việt Nam vẫn là sân chơi của các nhà đầu tư nước ngoài . 47
    3.2.1.2 Hoạt động M&A tại Việt Nam chủ yếu mang tính chất hợp tác . 47
    3.2.1.3 Hoạt động mua lại nhiều hơn hợp nhất 48
    3.2.1.4 Nguồn nhân lực tư vấn chuyên nghiệp cho hoạt động M&A còn thiếu . 48
    3.2.2 Hoạt động M&A Việt Nam dưới tác động của cuộc khủng hoảng . 48
    3.2.3 Hoạt động M&A tại Việt Nam sau khủng hoảng . 49
    3.2.3.1 Tình hình và đặc điểm của hoạt động M&A tại Việt Nam năm 2009 . 49
    3.2.3.2 Nhận định hoạt động M&A tại Việt Nam năm 2010 52
    3.3 Nguyên nhân thất bại đặc trưng của hoạt động M&A tại Việt Nam – Khó khăn và
    thử thách 54
    3.3.1 Phân tích các thương vụ M&A thành công và thất bại tại Việt Nam trong thời gian
    qua 54
    3.3.1.1 Colgate mua lại kem đánh răng Dạ Lan (1995) 54
    3.3.1.2 Kinh đô mua lại Tribico (2005) . 55
    3.3.1.3 Daiichi mua lại công ty bảo hiểm Bảo Minh CMG (2006) . 56
    3.3.1.4 Viettel mua lại Vinaconex và những dự định thực hiện M&A ra nước ngoài
    (2009) . 57
    3.3.2 Những khó khăn và thách thức trong hoạt động M&A tại Việt Nam . 58
    3.3.2.1 Khung pháp lý về hoạt động M&A chưa hoàn thiện 58
    3.3.2.2 Hệ thống thông tin cho hoạt động M&A còn yếu kém . 59
    3.3.2.3 Mức độ am hiểu hoạt động M&A của bên mua và bên bán chưa cao . 60
    3.3.2.4 Tổ chức trung gian hoạt động chưa mạnh 60
    3.3.3 Những nguyên nhân thất bại đặc trưng của hoạt động M&A tại Việt Nam 60
    3.3.3.1 Thị trường M&A chưa hoàn chỉnh . 61
    3.3.3.2 Thất bại do khung pháp lý chưa hoàn thiện 61
    3.3.3.3 Thất bại do bất cân xứng thông tin . 62
    3.3.3.4 Thất bại do thiếu các tổ chức tư vấn chuyên nghiệp . 63
    3.3.3.5 Thất bại do sự thiếu hiểu biết . 63
    KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 . 64
    CHƯƠNG 4: NHỮNG GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC THẤT BẠI ĐỂ ĐI ĐẾN THÀNH
    CÔNG CHO HOẠT ĐỘNG M&A TẠI VIỆT NAM .
    65
    4.1 Nhóm giải pháp nhằm hoàn thiện và phát triển thị trường M&A hiệu quả 65
    4.1.1 Xây dựng một hệ thống hành lang pháp lý cho hoạt động mua lại, sáp nhập doanh
    nghiệp . 65
    4.1.2 Giải pháp cho vấn đề bất cân xứng thông tin . 72
    4.1.3 Giải pháp cho vấn đề thiếu các tổ chức tư vấn chuyên nghiệp hiện nay . 73
    4.1.4 Giải pháp nâng cao hiệu quả thực hiện M&A cho các doanh nghiệp . 74
    4.2 Nhóm giải pháp đối với mỗi thương vụ M&A 75
    4.2.1 Xây dựng một qui trình thực hiện M&A hiệu quả . 75
    4.2.2 Giải pháp nâng cao hiệu quả việc định giá trong hoạt động M&A . 77
    KẾT LUẬN CHƯƠNG 4 . 78
    KẾT LUẬN ĐỀ TÀI
    PHỤ LỤC
    DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...