Tiểu Luận Thanh tra về việc xử lý nước thải của công ty cổ phần chế biến thực phẩm Thu Hà, tỉnh Nam Định

Thảo luận trong 'Hành Chính' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỞ ĐẦU
    Hoạt động thanh tra với tư cách là chức năng thiết yếu trong quản lý nhà nước, là một khâu trong chu trình hoạt động quản lý nhà nước đòi hỏi phải tuân thủ nhưng nguyên tắc và trình tự theo quy định của pháp luật. Trên cơ sở các quy định của Luật Thanh tra và khoa học về nghiệp vụ thanh tra cũng như thực tiễn công tác thanh tra, một cuộc thanh tra thông thường được tiến hành theo ba bước gồm : chuẩn bị thanh tra, tiến hành thanh tra và kết thúc thanh tra. Sự phân chia thành các bước như vậy chỉ mang tính chất tương đối vì các bước này có mối liên hệ ràng buộc lần nhau, bước trước tạo tiền đề để tiến hành bước sau, bước sau nhằm tiếp tục và hoàn thiện bước trước và có hững việc được thực hiện ở bước này, cũng là yêu cầu của bước kia, có những nội dung ở bước sau đã được hình thành trong khi tiến hành bước bước trước.
    MỤC LỤC
    MỞ ĐẦU 1
    BƯỚC 1 : CHUẨN BỊ VÀ QUYẾT ĐỊNH THANH TRA 1
    1. Thu thập thông tin. 1
    1.1. Thu thập các thông tin liên quan tới việc xử lý nước thải sản xuất của công ty cổ phần chế biến thực phẩm Thu Hà 1
    1.2. Nguồn thông tin. 2
    2. Lập báo cáo khảo sát trong đó : 2
    3. Lập kế hoạch thanh tra. 3
    4. Phê duyệt kế hoạch thanh tra. 5
    5. Chuẩn bị triển khai thanh tra. 5
    5.1. Thông báo kế hoạch và yêu cầu công ty Thu Hà chuẩn bị các công việc liên quan tới buổi công bố quyết định thanh tra. 5
    5.2. Họp đoàn thanh tra, chuẩn bị các điều kiện cần thiết. 5
    BƯỚC 2 : TIẾN HÀNH THANH TRA 7
    1. Công bố quyết định thanh tra. 7
    2. Thực hiện thanh tra. 10
    2.1. Thu thập thông tin. 10
    2.2. Nghiên cứu, phân tích, xem xét, xử lý thông tin, số liệu để phát hiện vi phạm 10
    2.3. Ký xác nhận của công ty Thu Hà. 10
    2.4. Dự kiến kết luận về vụ việc được phát hiện. 11
    2.5. Củng cố chứng cứ, cơ sở pháp lý để kết luận đúng, sai, trác nhiệm của bên sai phạm. 11
    2.5.1. Yêu cầu giải trình. 11
    2.5.2. Đối thoại, chất vấn. 11
    2.5.3. Làm việc với cơ quan, cá nhân liên quan. 11
    2.5.4. Hoàn thiện số liệu chứng cứ. 11
    2.5.5. Xử phạt vi phạm hành chính. 12
    3. Bàn giao hồ sơ, tài liệu. 12
    4. Lập biên bản thanh tra ( mẫu ) 13
    5. Thực hiện chế độ thông tin, báo cáo trong quá trình thanh tra. 17
    5.1. Báo cáo của thanh tra viên. 17
    5.2. Báo cáo của trưởng đoàn thanh tra. 17
    BƯỚC 3 : KẾT THÚC THANH TRA 17
    1. Thực hiện thời hạn thanh tra. 17
    2. Báo cáo kết quả thanh tra và dự thảo kết luận thanh tra( mẫu) 17
    3. Kết luận và lưu hành kết luận thanh tra. 21
    4. Bàn giao, lưu giữ hồ sơ thanh tra. 21
    5. Họp và rút kinh nghiệm của đoàn. 21
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...