Tài liệu Thanh toán quốc tế bằng l/c về hàng nhập khẩu

Thảo luận trong 'Ngoại Thương - Du Lịch' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    ĐỀ TÀI: Thanh toán quốc tế bằng l/c về hàng nhập khẩu

    TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG
    CƠ SỞ II TẠI THÀNH PHỐ HỐ CHÍ MINH
    CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ ĐỐI NGOẠI



    THU HOẠCH THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

    ĐỀ TÀI:
    THANH TOÁN QUỐC TẾ BẰNG L/C VỀ HÀNG NHẬP KHẨU



    Sinh viên thực hiện: BÙI THẾ LUÂN
    Khóa: K25
    Lớp: B1
    GVHD: NGUYỄN THU HẰNG




    TP. Hồ Chí Minh, tháng 6/2010
    MỘT SỐ HƯỚNG DẪN VỀ VIẾT THU HOẠCH THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
    GVHD: Nguyễn Thu Hằng

    I. H̀NH THỨC TR̀NH BÀY THTTTN
    Căn cứ Quyết định số 1948 của Trường Đại học Ngoại thương ngày 30 tháng 05 năm 2006 về “Thực tập, thi tốt nghiệp, bảo vệ khoá luận tốt nghiệp và xét công nhận tốt nghiệp” có một số quy định về “ H́nh thức và tài liệu tham khảo THTTTN” như sau:
    1. H́nh thức của THTTTN
    THTTTN phải được tŕnh bày rơ ràng, sạch đẹp, đúng chính tả và viết hoa, theo bố cục sau:
    - B́a chính (màu xanh dương, không mùi, h́nh thức tŕnh bày như phụ lục đính kèm)
    - B́a phụ (trang áp b́a chính): là giấy thường, màu trắng (h́nh thức tŕnh bày như b́a chính)
    - Mục lục: lấy đến mục 03 chữ số, ghi rơ số thứ tự trang.
    - Nhận xét của cơ quan thực tập (cần có dấu đỏ)
    - Nhận xét của GVHD
    - Danh mục các chữ viết tắt (nếu có)
    - Danh mục các bảng, biểu, h́nh vẽ (nếu có)
    - Lời mở đầu
    - Phần nội dung: tŕnh bày thứ tự các chương của thu hoạch thực tập tốt nghiệp.
    - Kết luận
    - Danh mục tài liệu tham khảo
    - Phụ lục (nếu có)
    - THTTTN được tŕnh bày trên khổ giấy A4, in một mặt bằng mực đen. THTTTN có số lượng từ 30 đến 40 trang (kể từ lời mở đầu đến hết phần kết luận). Trong trang viết không sử dụng header footer.
    - Số thứ tự của trang đặt ở chính giữa, phía dưới và bắt đầu đánh từ lời mở đầu đến hết phần tài liệu tham khảo và phụ lục (tham khảo cách đánh số trang của bản hướng dẫn này).
    - Dùng font chữ VNI – Times, Times New Roman, cỡ chữ 13, cách ḍng 1,5 lines.
    - Lề trên, lề dưới 3cm; lề phải là 2cm, lề trái là 3,5cm
    - Các chương, mục, tiểu mục phải ghi rơ và đánh số thứ tự theo quy tắc:
    + Mục lớn đánh theo số la mă: I, II, III
    + Mục nhỏ đánh theo chữ số ả rập: 1, 2,3
    - Số chương đánh theo số : chương 1, chương 2, .
    - Các bảng, sơ đồ đều phải có số, tên (ở phía trên) và nguồn số liệu (ở phía dưới). Ví dụ: Bảng 1.1: Kết quả kinh doanh của Công ty XYZ năm 2007-2009
    .
    Nguồn: Pḥng Kế toán
    Giải thích về số bảng: số 1 đứng trước là số chương, số 1 đứng sau là số thứ tự của bảng trong chương. Cần đánh số bảng theo thứ tự riêng, sơ đồ theo thứ tự riêng,

    2. Cách sắp xếp danh mục tài liệu tham khảo
    a. Tài liệu được xếp riêng theo từng ngôn ngữ theo thứ tự Việt, Anh, Pháp, Đức , Nga, Trung, Nhật .Các tài liệu bằng tiếng nước ngoài phải giữ nguyên văn, không phiên âm, không dịch, kể cả tài liệu bằng tiếng Trung Quốc, Nhật .(đối với những tài liệu bằng ngôn ngữ c̣n ít người biết có thể thêm phần dịch tiếng Việt đi kèm theo mỗi tài liệu)

    b. Tài liệu xếp theo thứ tự ABC họ tên tác giả theo thông lệ của từng nước:
    - Tác giả là người Việt Nam: xếp thứ tự ABC theo tên nhưng vẫn giữ nguyên thứ tự thông thường của tên người Việt Nam, không đảo tên lên trước họ.
    - Tác giả là người nước ngoài: xếp thứ tự ABC theo họ
    - Tài liệu không có tên tác giả th́ xếp theo thứ tự ABC từ đầu của tên cơ quan ban hành.

    c. Thông tin về tài liệu tham khảo phải được sắp xếp theo thứ tự sau:
    - Tên tác giả hoặc cơ quan ban hành (không có dấu ngăn cách)
    - Năm xuất bản/công bố (đặt trong ngoặc đơn, dấu phẩy sao ngoặc đơn)
    - Tên tài liệu tham khảo (in nghiêng, dấu phẩy cuối tên)
    - Nhà xuất bản (dấu phẩy cuối tên, nhà xuất bản)
    - Trang trích dẫn (gạch ngang giữa hai chữ số)
    - Nơi xuất bản (dấu chấm kết thúc tài liệu tham khảo)
    Riêng đối với các tài liệu tham khảo thu thập từ trang Web, Phải đầy đủ các thông tin về tài liệu như: ngày tháng truy cập, địa chỉ trang web, đường dẫn đến mục thông tin về tài liệu .

    II. NỘI DUNG CỦA THU HOẠCH THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
    Thu hoạch thực tập gồm 30-40 trang, chia thành 3 chương, với những nội dung chính sau:
    1. Chương 1: mô tả khái quát về đơn vị thực tập:
    - Lộ tŕnh, ngày tháng năm thành lập, địa chỉ, số điện thoại, vốn điều lệ, ngành nghề kinh doanh
    - Chức năng, nhiệm vụ, cơ cấu tổ chức của công ty
    - Kết quả kinh doanh (về mặt tài chính) của công ty trong 3 năm gần nhất: số liệu và phân tích.
    - Vị trí của đề tài thực tập trong hoạt động kinh doanh của công ty
    2. Chương 2: phân tích t́nh h́nh tổ chức và thực hiện một nghiệp vụ kinh doanh được chọn làm đề tài để báo cáo. Nghiệp vụ hoặc hoạt động kinh doanh được chọn phải liên quan đến lĩnh vực kinh tế đối ngoại (có yếu tố nước ngoài) thuộc chuyên ngành đào tạo. Thông thường chương 2 gồm những phần chính sau:
    - T́nh h́nh kinh doanh của mảng đối tượng nghiên cứu
    - T́m hiểu cụ thể về cách thức tổ chức nghiệp vụ được chọn: những bước triển khai cụ thể như thế nào, cần lưu ư những điều ǵ (tùy theo đề tài lựa chọn, một số đề tài có thể không cần viết phần này mà tập trung vào phần “T́nh h́nh ” ở phía trên và phần tiếp theo, nhưng vẫn đảm bảo số trang).
    - Đánh giá về t́nh h́nh thực hiện nghiệp vụ được chọn: đánh giá về điểm mạnh và điểm yếu, hoặc kết quả đạt được, hạn chế và nguyên nhân (lựa chọn cách viết như thế nào tùy vào từng đề tài và lượng thông tin có được). Và đặc biệt chú trọng đến điểm yếu, hoặc các điểm hạn chế để làm cơ sở đưa ra giải pháp ở chương 3.
    3. Chương 3: chủ yếu viết về giải pháp nhằm phát triển nghiệp vụ hoặc loại h́nh kinh doanh được chọn làm đề tài nghiên cứu. Chương 3 gồm những nội dung chính sau:
    - Định hướng phát triển của công ty
    - Cơ hội và thách thức đối với công ty, đặc biệt là đối với mảng kinh doanh, nghiệp vụ kinh doanh đă lựa chọn.
    - Giải pháp: giải pháp được nêu ra trên cơ sở phát huy điểm mạnh, hạn chế điểm yếu, tận dụng cơ hội, hạn chế thách thức đă được nêu ở trên. Tránh trường hợp nêu một giải pháp chẳng liên quan ǵ đến những điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức đă được nêu ở trên. Và đặc biệt lưu ư, những giải pháp được nêu là những giải pháp đối với nghiệp vụ hoặc mảnh kinh doanh đă được chọn nghiên cứu trong chương 2, chứ không phải là một giải pháp chung cho hoạt động của công ty.
    - Kiến nghị: với các cơ quan quản lư hữu quan.
    Lưu ư:
    - Tuyệt đối không chép bài của người khác, hoặc bài từ những năm trước, bài của sinh viên trường khác.
    - Những số liệu sử dụng trong bài đều được trích dẫn từ phụ lục- là những copy các báo cáo, chứng từ của đơn vị thực tập. Dưới mỗi bảng số liệu, sơ đồ, đều phải có lời văn phân tích cụ thể theo các tiêu chí đă được đề cập trong bảng biểu,
    Tham khảo gợi ư đề cương để hiểu kỹ hơn cách viết.

    Lời mở đầu

    Xu thế mở cửa và hội nhập với nền kinh tế thế giới, hoạt động kinh tế nói chung, hoạt động kinh tế đối ngoại nói riêng ngày càng mở rộng. Sự giao lưu buôn bán hàng hoá giữa các quốc gia khác nhau với khối lượng ngày một lớn đă đ̣i hỏi qúa tŕnh thị trường hàng hoá xuất nhập khẩu phải nhanh chóng thuận tiện cho các bên.
    Sau thời gian thực tập tại pḥng Thanh toán quốc tế – Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam, em nhận thấy tín dụng chứng từ là phương thức thanh toán quốc tế được áp dụng phổ biến nhất hiện nay.Bởi lẽ nó đáp ứng được nhu cầu của hai phía: Người bán hàng đảm bảo nhận tiền, người mua nhận được hàng và có trách nhiệm trả tiền. Đây là phương thức tín dụng quốc tế được áp dụng phổ biến và an toàn nhất hiện nay, đặc biệt là trong thanh toán hàng hoá xuất nhập khẩu.
    Trong năm qua Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam đă không ngừng đổi mới và nâng cao các nghiệp vụ thanh toán của ḿnh để phục vụ tốt cho khách hàng, đáp ứng nhu cầu thanh toán hàng hoá xuất nhập khẩu của khách hàng. Cùng với chính sách kinh tế đối ngoại ngày càng mở rộng, thông thoáng của Chính phủ, hoạt động xuất nhập khẩu ngày càng phát triển. Do đó, h́nh thức thanh toán quốc tế ngày càng được phát triển và hoàn thiện hơn.
    Xuất phát từ vấn đề nêu trên, Em muốn đi sâu nghiên cứu đề tài: “T́nh h́nh tổ chức và thực hiện nghiệp vụ TTQT bằng L/C đối với hàng nhập khẩu tại NHTMCP Ngoại thương, Chi nhánh TP.HCM. Nghiên cứu tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam – chi nhánh thành phố Hồ Chí Minh nhằm t́m hiểu thêm về hoạt động thanh toán quốc tế tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam. Đồng thời t́m ra giải pháp nâng cao chất lượng thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam
     
Đang tải...